Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên quân tám nước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Liên quân tám nước phản công thành công Nghĩa Hòa Đoàn.
 
==ThamDiễn khảobiến==
{{tham khảo}}
{{sơ khai Trung Quốc}}
 
[[Thể loại:Lịch sử Trung Quốc thời Thanh]]
[[Thể loại:Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn]]Cuối đời Thanh, nhân dân Trung Quốc luôn luôn bị đế quốc nước ngoài ức hiếp khiến các cuộc nổi dậy như Nghĩa Hòa Đoàn không ngừng phát triển, các nước đế quốc quyết định đưa quân trấn áp. Năm 1900, Tướng quân Đức Seymour (2) chỉ huy liên quân 8 nước tiến đánh Bắc Kinh.
Hàng 29 ⟶ 27:
 
Đến lúc này, triều đình nhà Thanh một lần nữa lại cử Lý Hồng Chương nghị hòa với quân xâm lược, chấp nhận “Nghị hòa đại cương” do chúng đưa ra. Ngày 25 tháng 7 năm Quang Tự thứ 27 (ngày 7 tháng 9 năm 1901), lịch sử cận đại lại chứng kiến một Hiệp ước bán nước tủi nhục. Năm này theo âm lịch là năm Tân Sửu, cho nên Hiệp ước này được gọi là “Tân Sửu điều ước”. Điều ước đã cho phép các nước đế quốc được đặt tuyến đường sắt từ Bắc Kinh tới Sơn Hải Quan và binh lính thuộc các sứ quán được đóng quân ở Bắc Kinh, phá hủy pháo đài Đại Cô và pháo đài nằm giữa Bắc Kinh và Thiên Tân, bồi thường 450.000 vạn lượng bạc. Đây là một biểu hiện mới thể hiện các nước đế quốc chủ nghĩa tiến thêm một bước trong việc khống chế Trung Quốc, chính phủ triều Thanh đã hoàn toàn trở thành công cụ trong tay họ.
 
 
Chú thích:
 
Nghía Hòa Đoàn vận động: phong trào yêu nước tự phát do nông dân phương bắc phát động . Nghĩa Hòa Đoàn lấy “thiết đàn tập quyền” là phương thức hoạt động, ban đầu gọi là Nghĩa Hòa Quyền.
Edward Hobart Seymour (1840 – 1929): từ khi còn trẻ đã ghia nhập hải quân Anh quốc. Năm 1857, tham gia chiến tranh Nha phiến lần thứ hai. 1897 – 1901 làm Tư lệnh quân đội Anh ở Viễn đông.