Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghè Xuân Phả”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
Sách “Thanh Hóa chư thần lục” thời Nguyễn ghi về sự tích vị thần “Đại Hải Long Vương” được thờ trong Nghè Đệ Nhất như sau: “Triều nhà Đinh, vào năm Mậu Thân (968) một hôm nhân dân bỗng nghe ngoài sông lớn sóng gió nổi lên dữ dội và nghe giữa sông có tiếng huyên náo. Dân xã bèn ra xem thì thấy bãi đất bằng ở cạnh sông bỗng thành một vực lớn mầu nước lặng trong, có một con rắn lớn nổi lên ở mặt nước, và rồi bỗng biến thành một tòa miếu, tường ngói nguy nga. Nhân dân hai xã sợ hãi bèn sắm lễ vật tế cáo, được thần báo cho tên hiệu trên và lập đền thờ. Các triều đại đều có phong tặng”. Quy mô kiến trúc ngôi nghè gồm: tiền đường (5 gian), chính tẩm (3 gian), có tả vu, hữu vu, nghinh môn kiến trúc theo kiểu chồng diêm 3 tầng. Có bái đường rộng. Nghè là nơi tổ chức hội làng.<ref>[http://mientrung.vanhien.vn/tham-dam-van-hoa-lang-xuan-pha.html THẤM ĐẪM VĂN HÓA LÀNG XUÂN PHẢ]</ref>
 
Theo nội dung được ghi ở quyển Thần phả, Ngọc phả của thôn Đặng Xá, xã Văn Xá, huyện [[Kim Bảng]], tỉnh [[Hà Nam]] thì khi Trần Lãm mất, [[Đinh Bộ Lĩnh]] đem tướng sĩ về Hoa Lư chiêu mộ hào kiệt đi dẹp [[loạn 12 sứ quân]]. Ngài đã được vị hào trưởng Dương Đỉnh (người gốc [[Trường Yên, Hoa Lư|Trường Yên Hạ]]) và vợ tên là Đặng thịThị Kính (vốn người Đặng Xá, Kim Bảng), là cặp vợ chồng có của cải và uy tín ở địa phương giúp đỡ. Họ đã gả con gái tên là Dương Thị Nguyệt cho [[Đinh Bộ Lĩnh]] cưới về làm vợ và đã sinh ra con gái đầu đặt tên là Đinh Thị Ngọc Nương. [[Đinh Bộ Lĩnh]] đã về Đặng Xá lập đồn trại và truyền hịch Cần Vương dẹp giặc và đã có trên 600 người ứng mộ cùng với 180 tráng đinh Đặng Xá, Đồng Lạc, Khê Vĩ. Ngài đã chiêm bái chùa Khánh Hưng cầu tôn phật Pháp Vũ phù hộ cho vạn sự như ý. Lời thỉnh cầu linh nghiệm, từTừ đấy [[Đinh Bộ Lĩnh]] đánh đâu được đấy, được tôn là Vạn Thắng Vương, bình được [[12 sứ quân]] thống nhất đất nước, đón Dương Nguyệt Nương về [[kinh đô Hoa Lư]] lập làm Hoàng hậu. Bà [[Hoàng hậu nhà Đinh#Dương Thị Nguyệt|Hoàng hậu quê Hà Nam]] cũng chính là người đã truyền dạy [[trò Xuân Phả]] hiện còn lưu giữ đến ngày nay ở Thanh Hóa.
 
==Trò Xuân Phả==
Dòng 23:
==Xem thêm==
*[[Trò Xuân Phả]]
*[[Hoàng hậu nhà Đinh#Dương Thị Nguyệt|Hoàng hậu Dương Thị Nguyệt]]
 
==Tham khảo==