Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Trung Tông (Hậu Lê)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 55:
Năm [[1554]], [[Trịnh Kiểm]] điều quân đánh [[Thuận Hóa]]. Quân Mạc bị đánh tan, nhà Lê lấy lại được cả [[Thuận Hóa]] và [[Quảng Nam]]. Từ đó, lãnh thổ [[Đại Việt]] chính thức chia làm 2 phần: từ [[Ninh Bình]] trở ra trong tay nhà Mạc gọi là '''Bắc triều''' (北朝), từ Thanh Hóa trở vào Nam gọi là '''Nam triều''' (南朝).
 
Trung Tông tiếp tục chọn thủ phủ tại [[Vạn Lại]], thuộc huyện Thụy Nguyên, phủ Thiệu Hoá, tỉnh [[Thanh Hoa]] (nay là xã Xuân Châu, huyện [[Thọ Xuân]], tỉnh [[Thanh Hoá]]) để lập [[Hành điện]] <ref name="VLYT">[http://vanhien.vn/vi/news/nghien-cuu/Van-lai-Yen-Truong-mot-thoi-kinh-do-nuoc-Viet-394/#.VFY7LzSsWlh] Hà Đình Đức. Vạn Lại –Yên Trường, một thời kinh đô nước Việt</ref>.
 
Thời Lê Trungtrung Hưnghưng, [[khoa thi]] Chế đầu tiên được tổ chức vào năm [[1554]] tại [[hành cung Vạn Lại]] ([[Thanh Hóa]]). Trên văn bia đặt tại [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám]] còn ghi về khoa thi này như sau:
: ''"Bấy giờ, những dũng tướng nanh vuốt xông pha ở nơi tên đạn thì nhiều mà mưu thần tâm phúc giúp vận trù ở nơi màn trướng thì ít. Bèn vào năm Giáp Dần, niên hiệu Thuận Bình thứ 6, bắt đầu đặt Chế khoa, đích thân hoàng đế ra đề thi văn sách hỏi về đạo trị nước xưa nay. Chế khoa năm đó lấy đỗ 13 tiến sĩ chia làm hai giáp: Đệ nhất giáp Chế khoa xuất thân (gồm 5 vị) và Đệ nhị giáp đồng Chế khoa xuất thân (8 vị)"''<ref name="VBGD">[http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1185&Catid=564] Văn bia đề danh chế khoa Giáp Dần niên hiệu Thuận Bình năm thứ 6 (1554). Bia Văn Miếu Hà Nội. Bia số 15</ref>.
 
Từ đó, hào kiệt, danh sĩ tứ phương tìm về theo nhà Lê ngày càng đông, các sĩ tử cũng tìm về Vạn Lại. Dưới sự trị vì của Trung Tông, một [[Nam-Bắc triều(Việt Nam)|Nam triều]] có đầy đủ quan văn, quan võ được thiết lập, nhiều sắc phong và lệnh chỉ đã được ban ra.
 
Ngày [[24 tháng 1]] năm Bính Thìn ([[1556]]), Trung Tông mấtbăng hà tại hành cung Vạn Lại, thọ 22 tuổi. Ông được an táng tại Diên Lăng (景陵), [[miếu hiệu]] là [[Trung Tông]] (中宗), thụy là '''Vũ hoàng đế'''.
 
Vì Trung Tông không con nối ngôi, [[Trịnh Kiểm]] đã sai người tìm cháu họ Lê để lập lên ngôi. Sau nhiều ngày, triều đình tìm được cháu của [[Lê Trừ]], anh thứ hai của [[Lê Thái Tổ]] là Lê Duy Bang hiện khi đó đang ở hương Bố Vệ <ref>ở phía nam thị xã Thanh Hoá ngày nay</ref>, huyện Đông Sơn, lập lên ngôi, tức là [[Lê Anh Tông]].