Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tri tân (tạp chí)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Tritan.jpg|thumb|right|Tạp chí ''Tri tân'' số Tháng Bảy 1945, nội dung có bài chào đón thị trưởng Trần Văn Lai, đại diện của [[chính phủ Trần Trọng Kim]] tiếp thu Hà Nội]]
'''''Tri tân''''' là một [[tạp chí]] văn hóa xuất bản hàng tuần ở [[Hà Nội]], [[Việt Nam]] bắt đầu từ năm [[1941]] đến năm [[1945]] thì đình bản.
 
==Mục đích==
Dòng 8:
 
==Tòa soạn==
Toà soạn ban đầu đặt tại số nhà 349 phố Huế, [[Hà Nội]]; từ ngày [[8 tháng 8]] năm [[1941]] trụ sở được chuyển tới số 195 phố Hàng Bông; từ ''Tri tân'' số 100, ngày [[24 tháng 6]] năm [[1943]] thì dời địa chỉ đến số 95-97 phố Chanceaulme (nay là Tô Hiến Thành). Chủ nhiệm (''directeur'') ''Tri tân'' là Nguyễn Tường Phượng; quản lý (''administrateur gérant'') là Dương Tụ Quán; từ đầu tháng 7 năm [[1943]], Nguyễn Tường Phượng đảm nhiệm cả hai vai trò nói trên (''directeur gérant'').
 
==Trình bày==
Tạp chí ''Tri Tân'' in ra với khổ 20 x 25 cm. Mỗi số có 24 trang. Theo giấy phép của chính quyền [[Đông Dương thuộc Pháp|Bảo hộ]] thì tạp chí là ''revue culturelle hebdomadaire''. Số đầu tiên ra mắt ngày [[3 tháng 6]], [[1941]] với giá là 12 [[đồng bạc Đông Dương]], mỗi kỳ từ 1.500 đến 2.000 ấn bản.<ref>Cherry, Haydon. tr 121</ref>
 
==Thành phần tác giả và nội dung==
Dòng 23:
 
==Đình bản==
Sau khi [[Việt Minh]] lên [[Cách mạng tháng Tám|nắm chính quyền vào Tháng Tám]] năm [[1945]] thì ''Tri tân'' bị chỉ trích là "nệ cổ"<ref>[[Trường Chinh]]: ''Mấy nguyên tắc lớn của cuộc vận động văn hoá Việt Nam mới lúc này''. ''Tiên phong'', số 2, ra ngày 1 tháng 12 năm 1945.</ref> và "cản trở sự tiến hóa của dân tộc"<ref>[[Nguyễn Đình Thi]]: ''Dưới ánh sáng cứu quốc, xét qua văn hoá Việt Nam trong sáu năm chiến tranh 1939-1945''. ''Tiên phong'', số 1, ra ngày 10 tháng 11 năm 1945, tr. 8, 9.</ref> nên phải đình bản.
 
Số báo ''Tri tân'' cuối cùng ra ngày [[22 tháng 11]] năm [[1945]], kết thúc năm năm xuất bản với 212 số báo. Sang Năm [[1946]] ''Tri tân'' số 1 loại mới ra mắt ngày [[6 tháng 6]] năm 1946 với chuyên khảo "Nam Bộ đất Việt Nam" do Long Điền biên tập rồi theo đó ra được số 2 ngày [[16 tháng 6]] năm 1946 thì ngưng hẳn. Trên thực tế đây mới là số báo cuối cùng. Tổng cộng ''Tri tân'' "mới" và "cũ" ra được 214 số với hơn 5.000 trang bài vở, đánh dấu một bước tiến trong ngành báo chí tiếng Việt.
 
==Chú thích==