Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ôn Tĩnh Hoàng quý phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 84:
 
=== Cuối đời góa phụ ===
[[File:The Imperial Consort Jin in her old days.jpg|thumb|phải|250px|Cẩn Quý phi những năm tuổi già.]]
 
Năm Quang Tự thứ 34 ([[1908]]), sau khi Quang Tự Đế giá băng, Từ Hi Thái hậu chọn [[Phổ Nghi]] làm Tân hoàng đế, Hoàng hậu Diệp Hách Na Lạp thị được tôn làm [[Hoàng thái hậu]], tức [[Long Dụ Hoàng thái hậu]]. Ngày [[25 tháng 10]] (âm lịch), Cẩn phi cùng các góa phụ phi tần trong cung đồng loạt tấn phong thêm một bậc, bà được phong '''Cẩn Quý phi''' (瑾貴妃)<ref>[https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=240103&remap=gb#p33 《大清宣统政纪卷之一》]: 谕内阁祺贵妃。瑜贵妃。珣贵妃。王滟晋妃。瑾妃。侍奉大行太皇太后。历有年所。淑顺克昭。均宜加崇位号。以表尊荣。祺贵妃谨尊封为祺皇贵太妃。瑜贵妃尊封为瑜皇贵妃。珣贵妃尊封为珣皇贵妃。王滟晋妃晋封为王滟晋贵妃。瑾妃晋封为瑾贵妃。所有应行事宜。著该衙门察例具奏。现月</ref>.
 
Bà có đôi khi được gọi với huy hiệu '''Kiêm Thiêu Hoàng khảo Cẩn Quý phi''' (兼祧皇考瑾貴妃), dù điều này hoàn toàn không hợp lý. Từ ''"Kiêm Thiêu"'' (兼祧) này, có nghĩa là ''"Kiêm việc thờ tự"'', ý chỉ việc Tuyên Thống Đế trở thành con thừa tự của hai nhà Mục Tông Đồng Trị Đế và Đức Tông Quang Tự Đế. Vì lẽ đó, có thể sử dụng hai chữ ''"Kiêm Thiêu"'' này, chỉ có thể là Hoàng đế và Hoàng hậu, trường hợp ở đây là Quang Tự Đế và Long Dụ Thái hậu. Trong văn tự chính thức, Tuyên Thống Đế chỉ sử dụng để gọi Quang Tự Đế (gọi là '''Kiêm Thiêu Hoàng khảo Đức Tông Cảnh hoàng đế''' 兼祧皇考德宗景皇帝) và Long Dụ Thái hậu (gọi là '''Kiêm Thiêu Mẫu hậu Hoàng thái hậu''' 兼祧母后皇太后), đối với thân phận của Cẩn Quý phi thì không thể thêm danh xưng này, được chứng minh trong các văn bản chính thức đương thời.
 
Phổ Nghi bấy giờ chỉ mới 2 tuổi 10 tháng, Long Dụ Thái hậu có ảnh hưởng [[nhiếp chính]] cùng Thuần Thân vương [[Tải Phong]], cha ruột của Tuyên Thống Đế Phổ Nghi và [[Viên Thế Khải]]. Phổ Nghi vào cung 6 năm liền không được gặp mẹ, phải nhận Long Dụ Thái hậu làm Dưỡng mẫu, và Long Dụ Thái hậu với thân phận Mẫu hậu đã chịu trách nhiệm trông nom Phổ Nghi trong cung, cùng sự giúp đỡ của Cẩn Quý phi với 3 bavị phi tần khác của [[Mục Tông Đồng Trị Đế, tức [[Hiến Triết Hoàng quý phi]] làm(khi Dưỡngđó mẫu.gọi Năm'''Du ngườiHoàng mẹquý nàyphi'''), đều[[Cung chịuTúc tráchHoàng nhiệmquý trôngphi]] nom(khi Phổđó Nghigọi trong'''Tuần cungHoàng quý phi''') và [[Đôn Huệ Hoàng quý phi]] (khi đó gọi '''Tấn Quý phi'''). Có ý kiến cho rằng, Long Dụ Thái hậu cùng Cẩn Quý phi quan hệ không mấy căng thẳng, thậm chí là khá tốt đẹp, có lẽ bởi vì trong nhóm Đức Tông góa phụ chỉ còn có bà cùng Thái hậu, luôn cùng nhau hỗ trợ lẫn nhau ảnh hưởng lên Hoàng đế trước sự cạnh tranh của phe Mục Tông góa phụ, đứng đầu là [[Kính Ý Hoàng quý phi]].
 
Năm [[Tân Hợi]], Tuyên Thống năm thứ 3 ([[1911]]), [[Cách mạng Tân Hợi]] diễn ra vào [[tháng 10]]. Ngày [[25 tháng 12]] (âm lịch), tức ngày [[12 tháng 2]] năm [[1912]], Long Dụ Thái hậu đã ký [[Thanh đế thoái vị chiếu thư]] (清帝退位詔書) theo một thỏa thuận do [[Viên Thế Khải]] làm môi giới trung gian với Triều đình ở [[Bắc Kinh]] và những người Cộng hòa ở Nam Trung Hoa, chính thức khiến nhà Thanh mất đi Đế vị. Theo các ''"điều kiện ưu đãi của Hoàng đế nhà Thanh"'' (清帝退位優待條件), văn bản được ký với [[Trung Hoa Dân quốc|Trung Hoa Dân Quốc]] mới, Tuyên Thống Đế Phổ Nghi được giữ lại tước vị và được chính quyền Cộng hòa đối xử bằng nghị định thư được gán cho một Hoàng đế ngoại quốc. Ngoài ra, Phổ Nghi và triều đình được phép ở lại trong nửa phía Bắc [[Tử Cấm Thành Bắc Kinh|Tử Cấm Thành]] (các cung riêng) cũng như ở trong [[Di Hòa viên|Di Hòa Viên]].
 
Theo các ''"điều kiện ưu đãi của Hoàng đế nhà Thanh"'' (清帝退位優待條件), văn bản được ký với [[Trung Hoa Dân quốc|Trung Hoa Dân Quốc]] mới, Tuyên Thống Đế Phổ Nghi được giữ lại tước vị và được chính quyền Cộng hòa đối xử bằng nghị định thư được gán cho một Hoàng đế ngoại quốc. Ngoài ra, Phổ Nghi và triều đình được phép ở lại trong nửa phía Bắc [[Tử Cấm Thành Bắc Kinh|Tử Cấm Thành]] (các cung riêng) cũng như ở trong [[Di Hòa viên|Di Hòa Viên]].
 
=== Chọn lập Uyển Dung ===
Năm Dân Quốc thứ 2 ([[1913]]), ngày [[17 tháng 1]] (âm lịch), Long Dụ Thái hậu qua đời. Sang ngày [[5 tháng 2]] (âm lịch), Cẩn Quý phi được phong làm '''Đoan Khang Hoàng quý phi''' (端康皇貴妃), cũng gọi '''Đoan Khang Thái phi''' (端康太妃). Đồng ngày đó, có các góa phụ của Mục Tông Đồng Trị Đế là Kính Ý Hoàng quý phi, [[Trang Hòa Hoàng quý phi]] và [[Vinh Huệ Hoàng quý phi]] đều được tôn phong, đấy chính là '''Tứ đại Thái phi''' (四大太妃) thời kỳ Phổ Nghi thoái vị.
 
Sau cái chết của Long Dụ Thái hậu, phe đại diện Đức Tông Quang Tự Đế chỉ còn lại Đoan Khang Thái phi, một mình bà đấu với Kính Ý Thái phi trên việc ảnh hưởng đối với Phổ Nghi. Vì sao lý do này quá quan trọng đối với các góa phụ Thái phi, chính la vì Phổ Nghi mang việc ''"Một con trai thờ tự hai Tông"'', là con thừa tự của cả Mục Tông lẫn Đức Tông. Vì lý do này, các Thái phi của Mục Tông luôn viện vị trí trưởng của mình đòi hỏi quyền lợi, và bản thân các góa phụ của Đức Tông gồm Long Dụ Thái hậu và Đoan Khang Thái phi cũng không muốn từ bỏ quyền lợi của mình. Sau khi Long Dụ Thái hậu qua đời, tình hình càng trở nên gay gắt đối với Đoan Khang Thái phi.
 
Trong việc giáo dục Phổ Nghi, Đoan Khang Thái phi rất khắt khe trong việcđòi giáohỏi dục Phổ Nghicao. Từ bé, Phổ Nghi được ở trong cung, đi đến đâu mọi người cũng phải quỳ xuống và khấu đầu. Phát hiện ra quyền lực của mình, Phổ Nghi thường bắt đánh đập hoạn quan vì những lỗi nhỏ. Việc này khiến Phổ Nghi thường xuyên bị Thái phi la mắng, cả mẹ ruột là [[Ấu Lan]] phúc tấn cũng bị trách phạt.
 
Năm [[1921]], trong một lần Thái phi triệu Ấu Lan vào cung mắng mỏ, vô tình làm mẹ Phổ Nghi nhục nhã nuốt nha phiến tự sát, từ đó bà đối xử dịu dàng hơn và ít khi mắng Phổ Nghi. Cũng trong năm này, bà lên kế hoạch tổ chức đại hôn cho Phổ Nghi. Lúc bấy giờ, Tuyên Thống hoàng đế Phổ Nghi tuy đã tuyên bố thoái vị, Hoàng đế chỉ mang tính chất quân chủ lập hiến, không có quyền lực, nhưng hôn sự của Hoàng đế vẫn là vấn đề trọng đại của triều đình Mãn Thanh đang lụi tàn. Rất nhiều người bị tuyển, rồi đào thải, cuối cùng còn lại 4 người: con gái của Vinh Nguyên là Quách Bố La thị, con gái của Đoan Cung là Ngạch Nhĩ Đức Đặc thị, con gái Hành Vĩnh là Hoàn Nhan thị, và cuối cùng là con gái của Dương Thương Trát Bố là Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị, tất cả đều xuất thân quý tộc, không gia đình giàu có thì cũng là dòng dõi cao quý.
 
Năm [[1922]], hai tú nữ được triệu vào cung, một người do Đoan Khang Thái phi đề bạt là [[Uyển Dung]] thuộc gia tộc Quách Bố La thị, con gái [[Vinh Nguyên]] (荣源) - đại thần nội vụ phủ trong triều, một người là [[Văn Tú]], do Kính Ý Thái phi đề bạt. Khi diễn ra quá trình tuyển chọn, các Thái phi đã ngấm ngầm kình cựa nhau. Căn cứ cách nói của [[Phổ Giai]], Uyển Dung có sự hỗ trợ từ Đoan Khang Thái phi cùng [[Tái Đào]] (载涛), còn Văn Tú có sự ủng hộ từ Kính Ý Thái phi cùng [[Tái Tuân]] (载洵). Nơi này cũng có thể nhìn ra, hai người đều có tương đương bối cảnh, mỗi người đều có một vị Thái phi cùng một vị Hoàng thúc duy trì, trên thực tế thể hiện mâu thuẫn giữa Thái phi cùng với phái Tông thất.
Năm [[Tân Hợi]], Tuyên Thống năm thứ 3 ([[1911]]), [[Cách mạng Tân Hợi]] diễn ra vào [[tháng 10]]. Ngày [[25 tháng 12]] (âm lịch), tức ngày [[12 tháng 2]] năm [[1912]], Long Dụ Thái hậu đã ký [[Thanh đế thoái vị chiếu thư]] (清帝退位詔書) theo một thỏa thuận do [[Viên Thế Khải]] làm môi giới trung gian với Triều đình ở [[Bắc Kinh]] và những người Cộng hòa ở Nam Trung Hoa, chính thức khiến nhà Thanh mất đi Đế vị. Theo các ''"điều kiện ưu đãi của Hoàng đế nhà Thanh"'' (清帝退位優待條件), văn bản được ký với [[Trung Hoa Dân quốc|Trung Hoa Dân Quốc]] mới, Tuyên Thống Đế Phổ Nghi được giữ lại tước vị và được chính quyền Cộng hòa đối xử bằng nghị định thư được gán cho một Hoàng đế ngoại quốc. Ngoài ra, Phổ Nghi và triều đình được phép ở lại trong nửa phía Bắc [[Tử Cấm Thành Bắc Kinh|Tử Cấm Thành]] (các cung riêng) cũng như ở trong [[Di Hòa viên|Di Hòa Viên]].
 
Năm [[1922]], hai tú nữ được triệu vào cung, một người là [[Uyển Dung]] thuộc gia tộc Quách Bố La thị, con gái [[Vinh Nguyên]] (荣源) - đại thần nội vụ phủ trong triều, một người là [[Văn Tú]], do [[Hiến Triết Hoàng quý phi]] đề bạt. Ban đầu, HiếnKính TriếtÝ Hoàng quýThái phi khuyên Phổ Nghi chọn Văn Tú làm Hoàng hậu, Phổ Nghi muốn làm theo nhưng Đoan Khang Thái phi phản đối gay gắt, cho rằng Văn Tú xuất thân tầm thường không thể làm Hoàng hậu. Dưới sức ép của Thái phi và các đại thần, Phổ Nghi đành phong Uyển Dung làm [[Hoàng hậu]], Văn Tú làm '''Thục phi''' (淑妃).
Năm [[1913]], Long Dụ Thái hậu qua đời, Cẩn Quý phi lúc này được phong làm '''Đoan Khang Hoàng thái phi''' (端康皇太妃), địa vị cao nhất trong các phi tần của tiên đế.
 
Quy trình đó được chính Phổ Nghi kể lại như sau:
Đoan Khang Thái phi rất khắt khe trong việc giáo dục Phổ Nghi. Từ bé, Phổ Nghi được ở trong cung, đi đến đâu mọi người cũng phải quỳ xuống và khấu đầu. Phát hiện ra quyền lực của mình, Phổ Nghi thường bắt đánh đập hoạn quan vì những lỗi nhỏ. Việc này khiến Phổ Nghi thường xuyên bị Thái phi la mắng, cả mẹ ruột là [[Ấu Lan]] phúc tấn cũng bị trách phạt.
{{Cquote|
照片送到了养心殿,一共四张……便不假思索地在一张似乎顺眼一些的相片上,用铅笔画了一个圈。这是满洲额尔德特氏端恭的女儿,名叫文绣……这是敬懿太妃所中意的姑娘。这个挑选结果送到太妃那里,端康太妃不满意了,她不顾敬懿的反对,硬叫王公们来劝我重选她中意的那个,理由是文绣家境贫寒,长的不好,而她推荐的这个是个富户,又长的很美。她推荐的这个是满洲正白旗郭布罗氏荣源家的女儿,名婉容。
 
...
Năm [[1921]], trong một lần Thái phi triệu mẹ Phổ Nghi vào cung mắng mỏ, vô tình làm mẹ Phổ Nghi nhục nhã nuốt nha phiến tự sát, từ đó bà đối xử dịu dàng hơn và ít khi mắng Phổ Nghi. Bà lên kế hoạch tổ chức đại hôn cho Phổ Nghi, dù triều Thanh lúc này chỉ còn là bù nhìn và [[Hoàng hậu]] chỉ mang tính chất lập hiến không có quyền lực.
 
Ảnh chụp đưa đến Dưỡng Tâm điện, tổng cộng 4 trương,... Liền không cần nghĩ ngợi mà ở một trương, tựa hồ có một ít ảnh chụp thuận mắt, dùng bút vẽ khoanh một vòng tròn. Đây là Mãn Châu Ngạch Nhĩ Đức Đặc thị, con gái Đoan Cung, tên là Văn Tú,... là cô nương được Kính Ý Thái phi vừa ý nhất. Kết quả lựa chọn đưa đến chỗ các Thái phi, nhưng Đoan Khang Thái phi không hài lòng, không màng đến Kính Ý Thái phi có phản đối hay không, bèn nói các Vương công đến khuyên ta chọn người theo ý bà, vì Văn Tú gia cảnh bần hàn, lớn lên không đẹp, mà (Đoan Khang Thái phi) lại đề cử cô gái con nhà phú hộ, dáng vẻ lại xinh đẹp. Đó là Mãn Châu Chính Bạch kỳ Quách Bố La thị, con gái Vinh Nguyên, tên Uyển Dung|||Lời tự thuật của Tuyên Thống Đế khi chọn lập Hậu, Phi}}
Năm [[1922]], hai tú nữ được triệu vào cung, một người là [[Uyển Dung]] thuộc gia tộc Quách Bố La thị, con gái [[Vinh Nguyên]] (荣源) - đại thần nội vụ phủ trong triều, một người là [[Văn Tú]], do [[Hiến Triết Hoàng quý phi]] đề bạt. Ban đầu, Hiến Triết Hoàng quý phi khuyên Phổ Nghi chọn Văn Tú làm Hoàng hậu, Phổ Nghi muốn làm theo nhưng Đoan Khang Thái phi phản đối gay gắt, cho rằng Văn Tú xuất thân tầm thường không thể làm Hoàng hậu. Dưới sức ép của Thái phi và các đại thần, Phổ Nghi đành phong Uyển Dung làm [[Hoàng hậu]], Văn Tú làm '''Thục phi''' (淑妃).
 
Năm Dân Quốc thứ 13 ([[1924]]), ngày [[2322 tháng 129]] (âm lịch), Cẩngiờ TháiSửu, Đoan Khang Hoàng quý phi Tha Tha Lạp thị qua đời, hưởng thọ 5251 tuổi. Phổ Nghi lấy '''Đoan Khang Hoàng quý thái phi''' (端康皇貴太妃) thân phận, tángtạm quàn vàotại [[SùngTừ lăngNinh cung]]. của Quangqua Tựđời Đế.vài ngày trước khi Phổ Nghi bị trục xuất khỏi [[ThụyTử hiệu]]Cấm củaThành Bắc Kinh|Tử '''ÔnCấm TĩnhThành]] hoàngbởi Quân quýphiệt [[Phùng phi'''Ngọc (溫靖皇貴妃)Tường]].
 
Sang ngày [[23 tháng 10]] (âm lịch) cùng năm, giờ Thìn, phụng di đến [[Quảng Hóa tự]] (廣化寺) tạm an. Đến ngày [[10 tháng 12]] (âm lịch) cùng năm đó, đưa quan tài táng vào Phi viên tẩm của [[Sùng lăng]] (崇陵). Sang năm sau ([[1925]]), [[tháng 9]], chính thức làm lễ dâng thụy, [[thụy hiệu]] của bà là '''Ôn Tĩnh Hoàng quý phi''' (溫靖皇貴妃).
Bà qua đời vài ngày trước khi Phổ Nghi bị trục xuất khỏi [[Tử Cấm Thành Bắc Kinh|Tử Cấm Thành]] bởi Quân phiệt [[Phùng Ngọc Tường]].
 
==Xem thêm==