Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n stub sorting, replaced: hế kỷ 15 → hế kỷ XV, nhà Đường → Nhà Đường (2), nhà Minh → Nhà Minh, nhà Hán → Nhà Hán (3) using AWB
Dòng 4:
==Nhà Đông Hán==
[[Tập tin:Tam Quoc 208.jpg|nhỏ|306x306px|Bản đồ Giao Châu cuối thời [[Đông Hán]] (208).]]
Năm 203, Giao Châu được [[Hán Hiến Đế|vua Hiến Đế]] [[nhàNhà Hán|nhà Đông Hán]] đổi tên từ bộ Giao Chỉ trên cơ sở đề nghị của [[Sĩ Tiếp|Sĩ Nhiếp]], thái thú quận Giao Chỉ và Trương Tân, thứ sử bộ Giao Chỉ.
 
Khi đó Giao Châu là một cấp hành chính (châu), gồm 9 quận là: [[Giao Chỉ]], [[Cửu Chân]], [[Nhật Nam]], [[Đam Nhĩ]], [[Châu Nhai]] ([[Đam Nhĩ]] và [[Châu Nhai]] nay thuộc đảo [[Hải Nam]]), [[Nam Hải quận|Nam Hải]], [[Hợp Phố]], [[Uất Lâm]], Thương Ngô (nay thuộc [[Quảng Tây]] và [[Quảng Đông]]). Trị sở ban đầu đặt tại huyện [[Liên Lâu]] rồi dời sang huyện [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]] (thành phố [[Ngô Châu]] thuộc [[Quảng Tây]] ngày nay), sau chuyển về [[Phiên Ngung (địa danh cổ)|Phiên Ngung]] (thành phố [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]] thuộc tỉnh [[Quảng Đông]] ngày nay).<ref>''[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]]'', Tiền biên, Quyển 2, chép: "Lại còn việc: khi nhàNhà Hán đặt bộ Giao Chỉ, lỵ sở ở Liên Thụ (tức Luy Lâu), năm Nguyên Phong thứ 5 (106 TCN) dời trị sở sang huyện Quảng Tín ở quận Thương Ngô. Đến năm Kiến An thứ 15 (210 SCN), đóng lỵ sở ở huyện Phiên Ngung. Nhà Ngô lại dời lỵ sở sang Long Biên (tức Long Uyên), còn ở lỵ sở cũ (chỉ Phiên Ngung) đặt làm Quảng Châu."</ref>
 
Thời Hán mạt và [[Tam Quốc]], nhân dân Giao Chỉ đã nhiều lần nổi lên giết chết các thứ sử Giao Châu là Chu Phù rồi Trương Tân. Sau đó [[nhàNhà Hán]] đã phong cho thái thú quận Giao Chỉ là [[Sĩ Nhiếp]] làm Tuy Nam Trung lang tướng, tổng đốc 7 quận.[[Tập tin:交州264.jpg|nhỏ|300px|phải|Bản đồ Giao Châu (màu xanh) và [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] (màu vàng) năm 264, thời [[Đông Ngô]]]]
[[Tập tin:三國264.jpg|nhỏ|302x302px|Bảm đồ Tam quốc năm 264. Giao Châu từ năm 263 do [[Lã Hưng]] chiếm giữ.]]
 
Dòng 34:
Thời [[Nam Tề]] (479-502), Giao Châu gồm 9 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Vũ Bình, Tân Xương, Cửu Đức, Nhật Nam, Tống Bình, Nghĩa Xương, Tống Thọ (năm 480 cắt về Việt Châu)<ref name=NTthu15>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E5%8D%97%E9%BD%8A%E6%9B%B8/%E5%8D%B714 Nam Tề thư, quyển 14: Chí đệ 7, châu quận thượng]</ref>. Khi [[Lý Nam Đế|Lý Bí]] nổi lên đánh đuổi thứ sử Tiêu Tư tàn ác, thì vua [[nhà Lương]] cử Dương Phiêu sang làm thứ sử Giao Châu, và sai [[Trần Bá Tiên]] đem quân đánh Lý Bí.
 
==Phủ Giao Châu nhàNhà Đường==
Năm Vũ Đức thứ 5 ([[622]]), [[nhàNhà Đường]] sau khi lên thay [[nhà Tùy]], đã đặt ra tổng quản phủ Giao Châu (''Giao Châu tổng quản phủ''), quản lãnh 10 châu: Giao Châu, Phong Châu, Ái Châu, Tiên Châu, Diên Châu, Tống Châu, Từ Châu, Hiểm Châu, Đạo Châu, Long Châu<ref name=CDT41>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B741 Cựu Đường thư, quyển 41: Chí đệ 21, địa lý 4]</ref>, bao trùm miền Bắc Việt Nam. Quan đứng đầu phủ Giao Châu là đại tổng quản Khâu Hòa, vốn là thái thú Giao Chỉ.
 
Năm 679, ''Giao Châu đô đốc phủ'' đổi thành [[An Nam đô hộ phủ]], chia làm 12 châu, trong đó có Giao Châu. Giao Châu mới bao gồm 8 huyện: Tống Bình, Long Biên, Chu Diên, Giao Chỉ, Bình Đạo, Vũ Bình, Nam Định, Thái Bình và chỉ là một phần nhỏ của miền Bắc Việt Nam. 11 châu còn lại là: Lục Châu, Phúc Lộc Châu, Phong Châu, Thang Châu, Chi Châu, Võ Nga Châu, Võ An Châu, [[Ái Châu]], [[Xứ Nghệ|Hoan Châu]], Diễn Châu, Trường Châu<ref name=CDT41 />. Quan cai trị An Nam đô hộ phủ gọi là đô hộ.
Dòng 41:
Tuy miền Bắc Việt Nam chính thức không còn gọi là Giao Châu nữa (đổi là An Nam, sau lại đổi là Tĩnh Hải), nhưng sử sách Trung Quốc vẫn quen gọi nơi đây là xứ Giao Châu.
 
==Phủ Giao Châu nhàNhà Minh==
 
[[Nhà Minh]] vào đầu thế kỷ 15XV sau khi xâm chiếm Việt Nam lại khôi phục phủ Giao Châu. Phủ Giao Châu là một trong 15 phủ (sau tăng lên 17 phủ), cùng với 5 châu lớn khác nằm trong tỉnh Giao Chỉ, tức địa bàn Việt Nam thời bấy giờ.
 
Sau khi [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] đánh đuổi quân Minh lên làm vua, ông đã bỏ các đơn vị hành chính cũ và chia cả nước thành 5 đạo. Các tên gọi Giao Châu và Giao Chỉ với tư cách là những đơn vị hành chính chính thức đã chấm dứt từ đó.