Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dennō Senshi Porigon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 72:
Sự cố "Pokémon Shock" đã được nhắc đến nhiều lần trong [[văn hoá đại chúng]], bao gồm một tập phim trong ''[[The Simpsons]]'' có tựa đề "[[Thirty Minutes over Tokyo]]" (tạm dịch: "Ba mươi phút qua Tokyo").<ref name="empire"/> Trong tập này, [[gia đình Simpson]] du lịch tới Nhật Bản. Khi dừng chân tại một khách sạn ở Tokyo, [[Bart Simpson|Bart]] xem một bộ phim hoạt hình có robot với đôi mắt [[laser]] nhấp nháy, và hỏi: "Có phải đó là bộ phim hoạt hình gây ra động kinh không?" Con mắt chớp nháy khiến cậu bị co giật, và những người khác trong căn phòng cũng nhanh chóng bị lên cơn động kinh (dù ban đầu [[Homer Simpson|Homer]] tự lăn lộn trên sàn là do bắt chước những người khác). Tên của bộ phim hoạt hình đó được tiết lộ là ''Chiến đầu với robot động kinh''.<ref name="empire">{{chú thích tạp chí|url=http://bad.eserver.org/issues/2002/60/hamilton.html|title=Empire of Kitsch: Japan as Represented in Western Pop Media|trans_title=Đế chế Kitsch: Nhật Bản như đại diện cho Truyền thông đại chúng phương Tây|last=Hamilton |first=Robert|date=tháng 4 năm 2002|journal=Bad Subjects: Political Education For Everyday Life|publisher=[[Bad Subjects]]|location=[[Berkeley, California]]|volume=60|issn=1094-0715|oclc=36172526|accessdate = ngày 18 tháng 10 năm 2008 |language=en}}</ref> Một tập phim ''[[South Park]]'' có tựa "[[Chinpokomon]]", chiếu lần đầu tiên vào tháng 11 năm 1999, xoay quanh một hiện tượng tương tự như ''Pokémon'', được gọi là ''Chinpokomon'', làm cho những đứa trẻ ở South Park bị ám ảnh. Trong tập này, đồ chơi và trò chơi điện tử ''Chinpokomon'' đã được bán cho trẻ em Mỹ ở South Park bởi một công ty Nhật. Chủ tịch công ty, ông Hirohito, dùng chúng để tẩy não trẻ em Mỹ, biến chúng thành những binh sĩ riêng của mình để lật đổ "đế quốc" Mỹ "tàn ác". Những đồ chơi này bao gồm một băng video game trong đó người chơi cố gắng đánh bom [[Trân Châu Cảng]]. Trong khi đang chơi trò chơi này, [[Kenny McCormick|Kenny]] đã bị động kinh và chết, gợi lại sự cố động kinh ''Pokémon''.<ref name="empire"/>
 
Trong một tập phim của ''[[Drawn Together]]'', [[Danh sách nhân vật trong Drawn Together#Ling-Ling|Ling-Ling]], một sinh vật nhái theo [[Pikachu]], nói rằng mục đích của nó ở trong nhà Drawn Together là để "hủy diệt tất cả, và làm cho trẻ em bị động kinh". Một cảnh phim với hàng loạt ánh chớp sau đó được xem là nhại lại tập ''Pokémon'' này.<ref>{{chú thích báo|url=http://articles.chicagotribune.com/2004-10-27/features/0410270016_1_captain-hero-daily-show-characters|title=`Together' dances to edge of offensiveness|trans_title=Những bước nhảy 'Together' có đòn nhạo báng sắc sảo|last=Ryan|first=Maureen|date =27 tháng 10 năm 2004|newspaper=[[Chicago Tribune]]|publisher=[[Tribune Publishing]]|location=[[Illinois]]|page=7|language=en|accessdate = ngày 7 tháng 2 năm 2016}}</ref> Trong ''[[So Yesterday (tiểu thuyết)|So Yesterday]]'', một cuốn tiểu thuyết sáng tác bởi [[Scott Westerfeld]], tập phim này được đề cập và chiếu cho một trong số các nhân vật xem. Ánh chớp đỏ gây ra cơn động kinh cũng xuất hiện trong lời dẫn truyện.<ref>{{chú thích sách|last=Westerfeld|first=Scott|title=So Yesterday|titlelink=So Yesterday (tiểu thuyết)|publisher=[[Penguin Group|Razorbill]]|location=[[Đại học Michigan]]|year=2004|isbn=978-159-5-14000-5|language=en|id={{Google books|rXLhAAAAMAAJ|So Yesterday}}}}</ref> "Pokémon Shock" thậm chí được ghi vào ấn bản 2004 và Gamers Edition 2008 của sách ''[[Sách Kỷ lục Guinness|Kỷ lục Guinness Thế giới]]'', nằm trong hàng mục nổi cộm với dòng chữ "Kỷ lục về số người bị lên cơn quang động kinh do một chương trình truyền hình".<ref>{{chú thích báo|title=Records: The biggest load of...|url=http://pqasb.pqarchiver.com/thestar/doc/438730423.html|archiveurl=https://web.archive.org/web/20160307075524/http://pqasb.pqarchiver.com/thestar/doc/438730423.html|archivedate=2016-03-07|last=Menon|first=Vinay|department=Entertainment|date=25 tháng 8 năm 2004|newspaper=[[Toronto Star]]|publisher=[[Torstar]]|location=[[Ontario]]|page=F.04|accessdate =ngày 18 tháng 10 năm 2008|language=en|subscription=yes}}</ref><ref>{{chú thích báo|title=Record Book Focused on the Gamers|trans_title=Sách kỷ lục tập trung vào game thủ|url=http://www.journalnow.com/archives/tech-bytes---record-book-focused-on-the-gamers/article_2f89168e-f933-5726-8d49-a8f97155faab.html|first=Tim|last=Clodfelter|date =17 tháng 4 năm 2008 |newspaper=[[Winston-Salem Journal]]|publisher=[[Kevin Kampman]]|location=[[Winston-Salem, Bắc Carolina]]|page=1|accessdate = ngày 18 tháng 10 năm 2008 |language=en}}</ref>
 
Năm 1998, [[quân đội Hoa Kỳ]] đề ra dự án sản xuất một loại vũ khí phi sát thương sử dụng [[bom xung điện từ]], với mục tiêu gây ra cơn co giật ở những người bị nó làm ảnh hưởng; ý tưởng này bắt nguồn từ các phân tích của họ về tác động sau vụ "Dennō Senshi Porigon".<ref>{{chú thích web|last=Ackerman|first=Spencer|url=http://www.wired.com/2012/09/seizure-fever-dazzler/ |title=The Pokemon Plot: How One Cartoon Inspired the Army to Dream Up a Seizure Gun |trans_title=Kịch bản ''Pokemon'': Cách một phim hoạt hình truyền cảm hứng cho quân đội để lên ý tưởng về súng gây co giật|website=[[Wired (trang web)|Wired]]|publisher=[[Wired (tạp chí)|Wired]] |date = 26 tháng 9 năm 2012 |accessdate = ngày 30 tháng 6 năm 2014 |language=en}}</ref><ref>{{chú thích web|last=Epstein |first=Emily Anne |url=http://www.dailymail.co.uk/news/article-2209814/U-S-military-planned-create-seizure-inducing-gun--inspired-Pokemon.html|title=U.S. military planned to create seizure-inducing gun... inspired by Pokemon |trans_title=Quân đội Mỹ có kế hoạch tạo ra súng gây co giật... lấy cảm hứng từ ''Pokemon''|website=[[Mail Online]]|publisher=[[Daily Mail and General Trust]]|date =28 tháng 9 năm 2012 |accessdate = ngày 30 tháng 6 năm 2014 |language=en}}</ref> Vũ khí này sẽ khống chế các [[tế bào thần kinh]] và [[khớp thần kinh]], mà theo [[Trung tâm Tình báo Mặt đất Quốc gia]] có thể gây động kinh hàng loạt. Phạm vi ảnh hưởng của vũ khí có thể lên đến vài trăm mét, và những người bị nó khống chế sẽ lên cơn co giật suốt năm phút. Tuy nhiên [[Lầu Năm Góc]] sau đó đã tuyên bố rằng ý tưởng này sẽ không được tiếp tục phát triển theo kế hoạch và dự án này cũng chưa bao giờ được tiến hành chính thức.<ref>{{chú thích báo |author=The Week Staff |title=The Army's conceptual seizure gun inspired by... ''Pokemon''? |trans_title=Đề án súng khống chế của quân đội lấy cảm hứng từ... ''Pokémon''|date=28 tháng 9 năm 2002 |newspaper=[[The Week]]|publisher=The Week Publications|location=[[New York]]|url=http://theweek.com/article/index/234040/the-armys-conceptual-seizure-gun-inspired-by-pokemon |archiveurl=http://web.archive.org/web/20130927112548/http://theweek.com/article/index/234040/the-armys-conceptual-seizure-gun-inspired-by-pokemon |archivedate = ngày 27 tháng 9 năm 2013 |language=en|accessdate = ngày 22 tháng 6 năm 2014}}</ref><ref name="mf">{{cite journal|author=Gustav|title=Покемоном по врагу|trans_title=Kẻ thù ''Pokémon''|journal=[[Mir Fantastiki]]|location=[[Moskva]]|publisher=TekhnoMir|date=tháng 12 năm 2012|issue=12|volume=112|page=tr. 141|language=ru}}</ref>