Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nguồn chết
Dòng 324:
 
Chính phủ Cuba thường xuyên cử các đoàn y tế tới các khu vực có thiên tai, dịch bệnh trên thế giới (đặc biệt tại các nước nghèo) để hỗ trợ<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/24372802-lien-hop-quoc-hoan-nghenh-cuba-ho-tro-y-te-chong-dich-ebola.html|tiêu đề=Liên hợp quốc hoan nghênh Cuba hỗ trợ y tế chống dịch Ebola|website=Nhân dân điện tử|tác giả 1=Bông Mai}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://vov.vn/suc-khoe/cuba-tiep-tuc-cu-hang-tram-y-bac-si-toi-giup-tay-phi-chong-ebola-354533.vov|tiêu đề=Cuba tiếp tục cử hàng trăm y bác sĩ tới giúp Tây Phi chống Ebola|ngày tháng=2014-09-27|website=VOV|tác giả 1=Thu Hoài}}</ref> Kể từ khi Cuba cử một nhóm bác sĩ đến giúp Chile khắc phục hậu quả của một trận động đất năm 1960, đến nay Cuba này đã gửi hơn 135.000 nhân viên y tế đến nhiều nơi trên thế giới trong các sứ mệnh nhân đạo. "Ngoại giao y tế" tạo ra lợi ích sức khỏe và cải thiện quan hệ giữa các quốc gia là nền tảng của chính sách đối ngoại Cuba trong suốt hàng chục năm qua. Bên cạnh những giá trị về nhân đạo và tạo lập hình ảnh quốc gia, Cuba cũng được hưởng lợi kinh tế từ chính sách “ngoại giao y tế”. Cùng với các dịch vụ giáo dục, thể thao, việc cử các chuyên gia y tế ra nước ngoài làm việc đưa về cho Cuba khoảng 10 tỷ USD hàng năm, trở thành nguồn thu nhập quan trọng nhất đối với hòn đảo này <ref>http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/NgoaiGiao/2014/9/6E203066417D838D/ {{Liên kết hỏng}}</ref>
 
Ngày 1/7/2015, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức xác nhận Cuba trở thành quốc gia đầu tiên đã thành công trong việc ngăn chặn vi rút [[HIV]] truyền từ mẹ sang con. Theo Giám đốc WHO [[Margaret Chan]], thành công của Cuba là một trong những thành tựu quan trọng nhất của hệ thống y tế toàn cầu, là chiến thắng y học rất vĩ đại của nhân loại trong cuộc chiến lâu dài với HIV/AIDS. Một trong những yếu tố quan trọng là nhờ vào hệ thống chăm sóc y tế quốc gia toàn diện tập trung vào sức khỏe sản phụ, Tại Cuba có đến 99% bà mẹ mang thai và 100% các bé sơ sinh từ mẹ bị HIV đều được điều trị thuốc ngăn chặn phơi nhiễm HIV và các loại thuốc này miễn phí hoàn toàn cho bệnh nhân, theo hướng dẫn của bác sĩ.<ref>{{Chú thích web|url=http://baoquangnam.vn/the-gioi/201507/cuba-ngan-chan-duoc-hiv-tu-me-sang-con-620171/|tiêu đề=Cuba ngăn chặn được HIV từ mẹ sang con|ngày tháng=2015-07-03|website=Quảng Nam Online|tác giả 1=Quốc Hưng}}</ref>
 
Tuy vậy, sau khi Liên Xô tan rã, việc mất đi bạn hàng quan trọng nhất khiến kinh tế Cuba gặp khó khăn, ngân sách y tế buộc phải cắt giảm vào thập niên 1990<ref>http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?artid=1380757</ref>. Nền y tế Cuba tồn tại nhiều bất cập do kinh phí hạn hẹp<ref name="uknhs">[http://www.parliament.the-stationery-office.co.uk/pa/cm200001/cmselect/cmhealth/30/30ap91.htm CUBAN HEALTH CARE SYSTEMS AND ITS IMPLICATIONS FOR THE NHS PLAN] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20130821213607/http://www.parliament.the-stationery-office.co.uk/pa/cm200001/cmselect/cmhealth/30/30ap91.htm |date=2013-08-21 }}. Select Committee on Health.</ref>. Mức lương của những người làm trong ngành y tế ở Cuba là khá thấp so với tiêu chuẩn thế giới, vào năm 2002 mức lương trung bình hàng tháng của bác sĩ ở Cuba chỉ là 261 peso<ref>Economic crisis and access to care: Cuba's health care system since the collapse of the Soviet Union. Nayeri K, Lopez-Pardo CM. p.13 [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Retrieve&db=PubMed&list_uids=16320905&dopt=Abstract online]</ref> <ref>{{cite news | author = Editorial | date = May 16, 2015 | title = Be more libre | url = https://www.economist.com/news/leaders/21651216-transformation-economy-needs-happen-much-faster-be-more-libre | website = economist.com | accessdate = May 20, 2015 }}</ref>. Cơ sở hạ tầng tại nhiều địa điểm khám chữa bệnh ở Cuba bị xuống cấp nghiêm trọng do thiếu kinh phí, một phóng sự của đài ABC cho thấy điều kiện xuống cấp của nhiều phòng bệnh và bệnh viện tại Cuba <ref>[http://abcnews.go.com/Exclusiva/story?id=3568278 Healthy in Cuba, Sick in America? John Stossel Takes on Michael Moore, Examines Government-Run Health Care By MELISSA SCOTT, Sept. 7, 2007.]</ref>. Nhiều cơ sở y tế ở Cuba thường xuyên bị thiếu hụt thuốc men cũng như các loại trang thiết bị y tế thiết yếu <ref>{{cite web|author=The Committee Office, House of Commons |url=http://www.parliament.the-stationery-office.co.uk/pa/cm200001/cmselect/cmhealth/30/30ap91.htm |title=Cuban Health Care Systems and its implications for the NHS Plan |publisher=Select Committee on Health |date=March 28, 2001 |accessdate=July 19, 2013 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20130821213607/http://www.parliament.the-stationery-office.co.uk/pa/cm200001/cmselect/cmhealth/30/30ap91.htm |archivedate=August 21, 2013 |df= }}</ref>. Một bài viết trên tờ National Post năm 2005 dựa trên các cuộc phỏng vấn với người dân Cuba, cho biết ngay cả những loại dược phẩm phổ biến nhất như [[aspirin]] và thuốc kháng sinh cũng khan hiếm ở các bệnh viện tại Cuba <ref>http://www.cubaverdad.net/references/for_cubans_a_bitter_pill.htm</ref><ref>http://www.urban-renaissance.org/urbanren/index.cfm?DSP=content&ContentID=6341</ref><ref>http://www.cubanet.org/CNews/y05/jun05/27e7.htm</ref> và phải mau thêm ở thị trường chợ đen với mức giá rất đắt. Bác sĩ phẫu thuật ở Cuba bị thiếu những dụng cụ phẫu thuật cơ bản và thậm chí còn phải tái sử dụng găng tay cao su. Nhiều bệnh viện ở Cuba còn không có chỉ khâu, bệnh nhân buộc phải mua chỉ khâu riêng cho mình ở thị trường chợ đen<ref>http://www.cubaverdad.net/references/for_cubans_a_bitter_pill.htm</ref>. Theo giáo sư Katherine Hirschfeld, "không có quyền riêng tư trong mối quan hệ giữa bác sĩ-bệnh nhân ở Cuba, bệnh nhân cũng không có quyền từ chối điều trị, và không có quyền phản đối hay kiện nếu như có sơ suất của bác sĩ" <ref name="Hirschfeld">{{cite journal |url=http://www.miscelaneasdecuba.net/media/pdf/Article-Hirschfeld-Press.pdf |title=Re-examining the Cuban Health Care System: Towards a Qualitative Critique |author=Katherine Hirschfeld |journal=Cuban Affairs |volume=2 |issue=3 |date=July 2007 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20090317225912/http://www.miscelaneasdecuba.net/media/pdf/Article-Hirschfeld-Press.pdf |archivedate=2009-03-17 |df= }}</ref>, quan điểm của bà cho rằng việc chăm sóc y tế ở Cuba là vô nhân đạo<ref name="Hirschfeld">{{cite journal |url=http://www.miscelaneasdecuba.net/media/pdf/Article-Hirschfeld-Press.pdf |title=Re-examining the Cuban Health Care System: Towards a Qualitative Critique |author=Katherine Hirschfeld |journal=Cuban Affairs |volume=2 |issue=3 |date=July 2007 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20090317225912/http://www.miscelaneasdecuba.net/media/pdf/Article-Hirschfeld-Press.pdf |archivedate=2009-03-17 |df= }}</ref>. Hirschfeld cũng cho biết rằng Bộ Y tế Cuba (MINSAP) đặt ra các chỉ tiêu thống kê được xem như là hạn ngạch sản xuất, trong đó tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh phải được khống chế ở mức thấp nhất. Hirschfeld ghi nhận một số trường hợp, để giữ cho tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở mức thấp, một số phụ nữ đã bị buộc phải phá thai khi thai nhi của họ có dấu hiệu bất thường<ref name="Hirschfeld">{{cite journal |url=http://www.miscelaneasdecuba.net/media/pdf/Article-Hirschfeld-Press.pdf |title=Re-examining the Cuban Health Care System: Towards a Qualitative Critique |author=Katherine Hirschfeld |journal=Cuban Affairs |volume=2 |issue=3 |date=July 2007 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20090317225912/http://www.miscelaneasdecuba.net/media/pdf/Article-Hirschfeld-Press.pdf |archivedate=2009-03-17 |df= }}</ref>.
 
Theo BBC, bất chấp những khó khăn về tàingân chínhsách eo hẹp, hệ thống y tế Cuba nhìn chung đã đáp ứng tốt nhu cầu của người dân và đạt những kết quả rất khả quan, nhất là với mức ngân sách thấp hơn nhiều những nước phát triển<ref>http://news.bbc.co.uk/1/hi/programmes/newsnight/5232628.stm</ref>. Một cuộc thăm dò năm 2006 được thực hiện bởi chi nhánh Costa Rica của tổ chức [[Gallup]] - Consultoría Interdisciplinaria en Desarrollo (CID) - nhận thấy rằng khoảng 3/4 người dân đô thị Cuba đã phản ứng tích cực với câu hỏi ''"Bạn có tự tin với hệ thống chăm sóc sức khỏe của quốc gia không"''<ref>http://www.worldpublicopinion.org/pipa/articles/brlatinamericara/300.php?nid=&id=&pnt=300&lb=brla</ref> Chủ tịch Ngân hàng Thế giới [[James Wolfensohn]] đã ca ngợi hệ thống chăm sóc sức khỏe của Cuba, rằng ''"Cuba đã thực hiện một kết quả tuyệt vời về giáo dục và sức khỏe"''. Tiến sĩ [[Robert N. Butler]], chủ tịch của Trung tâm Tuổi thọ Quốc tế ở New York và là một tác giả đoạt giải Pulitzer, đã đến Cuba để xem trực tiếp cách các bác sĩ được huấn luyện. Ông cho biết một lý do chính để một số tiêu chuẩn y tế ở Cuba tương đương với Mỹ là do hệ thống Cuba nhấn mạnh can thiệp sớm: Khám bệnh là miễn phí, và tập trung vào phòng ngừa bệnh hơn là điều trị bệnh<ref>https://www.nytimes.com/2007/05/27/weekinreview/27depalma.html?ex=1338004800&en=93765aa2237c194c&ei=5124&partner=digg&exprod=digg</ref>. Vào năm 2001, các thành viên của Ủy ban y tế công cộng Anh đã đến Cuba và đưa ra một báo cáo vinh danh ''"sự thành công của hệ thống chăm sóc sức khỏe Cuba"'', dựa trên ''"sự nhấn mạnh về phòng chống dịch bệnh"'' và ''"cam kết thực hành y tế trong cộng đồng"''<ref>http://news.bbc.co.uk/1/hi/programmes/newsnight/5232628.stm</ref>
 
Ngày 1/7/2015, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức xác nhận Cuba trở thành quốc gia đầu tiên đã thành công trong việc ngăn chặn vi rút [[HIV]] truyền từ mẹ sang con. Theo Giám đốc WHO [[Margaret Chan]], thành công của Cuba là một trong những thành tựu quan trọng nhất của hệ thống y tế toàn cầu, là chiến thắng y học rất vĩ đại của nhân loại trong cuộc chiến lâu dài với HIV/AIDS. Một trong những yếu tố quan trọng là nhờ vào hệ thống chăm sóc y tế quốc gia toàn diện tập trung vào sức khỏe sản phụ, Tại Cuba có đến 99% bà mẹ mang thai và 100% các bé sơ sinh từ mẹ bị HIV đều được điều trị thuốc ngăn chặn phơi nhiễm HIV và các loại thuốc này miễn phí hoàn toàn cho bệnh nhân, theo hướng dẫn của bác sĩ.<ref>{{Chú thích web|url=http://baoquangnam.vn/the-gioi/201507/cuba-ngan-chan-duoc-hiv-tu-me-sang-con-620171/|tiêu đề=Cuba ngăn chặn được HIV từ mẹ sang con|ngày tháng=2015-07-03|website=Quảng Nam Online|tác giả 1=Quốc Hưng}}</ref>
 
Một nhà báo Việt Nam đã từng sang Cuba 4 lần từ năm 2006 đến 2014; cũng đã được làm việc với lãnh đạo Bộ Kinh tế Cuba; Bộ Nội vụ Cuba, đã nhận xét<ref>https://petrotimes.vn/bao-gio-viet-nam-ta-moi-duoc-nhu-the-153565.html</ref>: