Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Callisto (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi về phiên bản 40987891 bởi Ngọc Xuân bot (thảo luận). (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 40:
| atmosphere_composition = ~4{{Esp|8}}&nbsp;cm<sup>−3</sup> [[cacbon điôxít]]<ref name="Carlson 1999"/><br />lên tới 2{{Esp|10}}&nbsp;cm<sup>−3</sup> [[ôxy|ôxy phân tử]]<ref name="Liang 2005"/>
}}
'''Callisto''' (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được [[Galileo Galilei]] phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của [[Sao Mộc]].<ref name=Galilei>Galilei, G.; [http://www.pa.msu.edu/courses/2009fall/AST207/StarryMessenger.pdf ''Sidereus Nuncius''] (13 tháng 3 năm 1610) [http://web.archive.org/web/20010223011934/http://www.physics.emich.edu/jwooley/chapter9/Chapter9.htmllưu trữ]</ref> Trong [[hệ Mặt Trời]], Callisto là vệ tinh lớn thứ ba, sau [[Ganymede (vệ tinh)|Ganymede]] cũng của Sao Mộc và vệ tinh [[Titan (vệ tinh)|Titan]] của [[Sao Thổ]]. Tuy kích thước bằng 99% [[Sao Thủy]] nhưng do có khối lượng riêng nhỏ, khối lượng của Callisto chỉ bằng 1/3 so với Sao Thủy. Trong số 4 vệ tinh lớn của Sao Mộc mà Galilei đã phát hiện từ thế kỉ 17, Callisto có khoảng cách với Sao Mộc xa nhất, trung bình 1.880.000&nbsp;km<ref name=orbit/>. Callisto cũng không tạo ra với 3 vệ tinh lớn còn lại hệ quỹ đạo cộng hưởng (1 chu kì quanh Sao Mộc của [[Ganymede]] bằng 2 lần chu kì của [[Europa (vệ tinh)|Europa]] và bằng 4 lần của [[Io (vệ tinh)|Io]]). Dưới sức hút cực lớn của một "[[hành tinh khí khổng lồ]]" (gas giant) như Sao Mộc, một mặt của Callisto luôn luôn hướng về phía Sao Mộc, giống như [[Mặt Trăng]] luôn chỉ quay một mặt về phía [[Trái Đất]]. Do ở xa nhất trong 4 vệ tinh lớn, tác động của lực hấp dẫn và từ trường của Sao Mộc lên Callisto là yếu nhất<ref name=Cooper2001/>. Với những vệ tinh gần hơn, sức hút của Sao Mộc làm biến dạng chúng, khiến các lớp của những vệ tinh này ma sát sinh ra năng lượng. Ví dụ điển hình là Io, vệ tinh lầnlớn nằm gần Sao Mộc nhất, dưới tác động của những năng lượng ngoại sinh này, đã hình thành các núi lửa vẫn đang hoạt động.
 
Callisto có cấu tạo một nửa là đất đá và nửa còn lại là băng, khối lượng riêng xấp xỉ 1,83 g/cm<sup>3</sup>. Theo những quan sát quang phổ, bề mặt của Callisto được cấu tạo từ băng nước, C0<sub>2</sub>, silicates và các [[hợp chất hữu cơ]]. Tàu thám hiểm Galileo khi nghiên cứu Sao Mộc và các vệ tinh của nó đã chỉ ra rằng, rất có thể ở phía dưới lớp bề mặt băng đá 1.000&nbsp;km là một đại dương.<ref name=Kuskov2005/><ref name=Showman1999/>