Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ký sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
N
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
[[Tập tin:Parasitismus.jpg|nhỏ|300px|[[Bọ chét]] ký sinh lên vật chủ [[Nhện|con nhện]]]]
Trong [[sinh học]] và [[sinh thái học]], '''ký sinh'''{{efn|Bài này đặt liên kết với trang tiếng Anh ''Parasitism'', nên cần nói về ký sinh nói chung, chứ không thể chỉ nói về "trùng" như quan niệm trong y học.}} là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là ''[[vật chủ]]'' hay ký chủ. ''Sinh vật ký sinh'' và ''ký chủ'' có thể là [[động vật]] hay [[thực vật]], [[đơn bào]] hay [[đa bào]]. Trong [[y học]], '''ký sinh trùng''' là [[sinh vật]] chiếm sinh chất của các sinh vật khác đang sống để tồn tại và phát triển. Trong tự nhiên rất nhiều sinh vật tự kiếm lấy thức ăn cho mình nhưng ký sinh trùng phát triển theo hướng khác, chúng sống gửi, sống bám hoàn toàn hoặc một phần vào loài khác, như [[giun móc]] hay [[ký sinh trùng sốt rét]].<ref name="phamvanthan">Sách Ký sinh trùng - chủ biên Phạm Văn Thân, Sách đào tạo Cử nhân Điều Dưỡng, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2009.</ref>.
 
Những [[động vật]] ký sinh điển hình như các loài [[giun sán]] ký sinh trong ruột, [[chấy]] rận ve ký sinh ngoài da [[vật chủ]]. Những [[thực vật]] ký sinh điển hình như các loài cây [[Họ Tầm gửi|tầm gửi]] và [[Chi Tơ hồng|tơ hồng]] (Cuscuta).<ref>Claude Combes, The Art of being a Parasite, U. of Chicago Press, 2005</ref><ref>Getz WM (2011). "Biomass transformation webs provide a unified approach to consumer-resource modelling". Ecol. Lett. 14 (2), p. 113–24. PMC 3032891. PMID 21199247.</ref> Do sự phong phú đa dạng các kiểu dinh dưỡng của sinh giới, nên việc phân loại các ký sinh sống bên ngoài [[vật chủ]], để lại các bất định:
Trong [[y học]], '''ký sinh trùng''' là [[sinh vật]] chiếm sinh chất của các sinh vật khác đang sống để tồn tại và phát triển. Trong tự nhiên rất nhiều sinh vật tự kiếm lấy thức ăn cho mình nhưng ký sinh trùng phát triển theo hướng khác, chúng sống gửi, sống bám hoàn toàn hoặc một phần vào loài khác, như [[giun móc]] hay [[ký sinh trùng sốt rét]].<ref name="phamvanthan">Sách Ký sinh trùng - chủ biên Phạm Văn Thân, Sách đào tạo Cử nhân Điều Dưỡng, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2009.</ref>.
 
Những [[động vật]] ký sinh điển hình như các loài [[giun sán]] ký sinh trong ruột, [[chấy]] rận ve ký sinh ngoài da [[vật chủ]]. Những [[thực vật]] ký sinh điển hình như các loài cây [[Họ Tầm gửi|tầm gửi]] và [[Chi Tơ hồng|tơ hồng]] (Cuscuta).<ref>Claude Combes, The Art of being a Parasite, U. of Chicago Press, 2005</ref><ref>Getz WM (2011). "Biomass transformation webs provide a unified approach to consumer-resource modelling". Ecol. Lett. 14 (2), p. 113–24. PMC 3032891. PMID 21199247.</ref>
 
Do sự phong phú đa dạng các kiểu dinh dưỡng của sinh giới, nên việc phân loại các ký sinh sống bên ngoài [[vật chủ]], để lại các bất định:
* Rất nhiều động vật kể cả người, ăn lá hay các bộ phận của cây, nhưng không bị coi là sinh vật ký sinh.
* Một số động vật hút máu động vật khác như [[dơi quỷ]] (vampire), [[đỉa]], [[vắt]],... thì [[chấy]] được coi là "[[ký sinh bắt buộc]]", còn [[muỗi]] được xếp vào ''ký sinh trùng'' theo thói quen từ y học mặc dù có thể một cá thể muỗi cả đời không có cơ may được một lần hút máu.