Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lực lượng Cảnh sát Vũ trang Nhân dân Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox military unit
|unit_name = Lực lượng Cảnh sát Vũ trang Nhân dân Trung Quốc (PAP)<br />中国人民武警察部 (武警)
|image = [[File:Chinese People's Armed Police Force (CAPF) cap insignia.svg|200px|Badge of People's Armed Police]]
|caption = Huy hiệu của Cảnh sát Vũ trang Nhân dân
Dòng 30:
[[Tập tin:Policearmeedupeuple.jpg|nhỏ|200px|Một chiến sĩ vũ cảnh (cảnh viên) đứng gác tại [[Bắc Kinh]].]]
 
'''Lực lượng Cảnh sát Vũ trang Nhân dân Trung Quốc''' ({{Zh-c|中人民武警察部}}, ở Trung Quốc hay gọi tắt thành Vũ cảnh (武警, ''Wǔjǐng'')) là một lực lượng [[cảnh sát quân sự]] chủ yếu chịu trách nhiệm bảo vệ dân sự và cứu hỏa tại [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]], cũng như cung cấp hỗ trợ cho [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc]] trong thời chiến. Lực lượng Vũ cảnh chịu sự lãnh đạo của [[Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Quốc vụ viện]] và [[Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Ủy ban Quân sự Trung ương]].
== Lịch sử ==
Lực lượng vũ cảnh được thành lập năm 1983 với nhiệm vụ bảo vệ an ninh trong nước và có căn cứ ở khắp Trung Quốc.<ref>Shambaugh, David L. (2004). Hiện đại hóa quân sự Trung Quốc: tiến triển, trở ngại. Thời báo Đại học California. tr. 170.</ref> Kể từ đó đến nay, lực lượng vũ cảnh thường xuyên được huy động để đối phó với sự bất ổn ngày càng gia tăng trong vùng thôn quê Trung Quốc, liên hệ đến các vụ tranh chấp đất đai và phản đối việc cưỡng bách di dời, thường liên hệ đến thành phần nông dân bị đẩy đi chỗ khác để nhà nước dùng đất của họ vào các kế hoạch xây cất. Các chiến sĩ vũ cảnh, được nhận diện qua các cầu vai đỏ, có nhiệm vụ canh gác các cơ sở trọng yếu của nhà nước, và ngay cả chạy theo những người cầm đuốc [[Thế vận hội]] [[Bắc Kinh]] trong chuyến du hành của ngọn lửa [[Thế vận hội Mùa hè 2008|Thế vận quanh thế giới năm 2008]]. Cũng trong năm 2008, lực lượng vũ cảnh được sử dụng để đàn áp người dân nổi dậy ở [[Tây Tạng]] sau khi có [[Bạo động năm 2008 tại Tây Tạng|bạo động khiến 18 người thiệt mạng]]. Lực lượng này lại thấy xuất hiện vào tháng 7/2009 khi người [[Hồi giáo]] [[Người Uyghur|Uyghur]] đụng độ với [[người Hán]] ở [[Tân Cương]] khiến gần 200 người thiệt mạng, [[Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009|cuộc bạo động chủng tộc đẫm máu nhất]] ở Trung Quốc từ nhiều thập niên qua.