Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cảnh sát”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 22:
===[[công an Nhân dân Việt Nam|Việt Nam]]===
 
{{Xem thêm|Công an Nhânnhân dân Việt Nam}}
[[Tập tin:CSGT.jpg|nhỏ|Cảnh sát giao thông đang trao đổi công việc|316x316px]]Tại [[Việt Nam]] lực lượng này có tên là '''Cảnh sát nhân dân''', là một bộ phận của [[Công an nhân dân Việt Nam]], đặt dưới sự quản lý của [[Bộ Công an (Việt Nam)|Bộ Công an]].
 
Nhiệm vụ của Cảnh sát Nhânnhân dân:
*Phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội, về bảo vệ môi trường; phát hiện nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, vi phạm pháp luật khác và kiến nghị biện pháp khắc phục; tham gia giáo dục đối tượng vi phạm pháp luật tại cộng đồng theo quy định của pháp luật.
*Quản lý hộ khẩu, cấp giấy chứng minh nhân dân; quản lý con dấu; quản lý về an ninh, trật tự các nghề kinh doanh có điều kiện và dịch vụ bảo vệ; quản lý và bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, trật tự công cộng; quản lý vũ khí, vật liệu nổ; quản lý, thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy; tham gia cứu hộ, cứu nạn theo quy định của pháp luật.
 
[[Tập tin:Traffic police.jpg|nhỏ|Cảnh sát giao thông đang tác nghiệp|295x295px]]
*Thi hành án hình sự, thi hành án không phải phạt tù, tạm giữ, tạm giam; bảo vệ, hỗ trợ tư pháp
*Là cơ quan điều tra các vụ án theo [[luật hình sự#Quy Trình Thủ Tục Tố Tụng Hình Sự|nguyên tắc tố tụng hình sự]] và bộ [[luật hình sự]]. Nếu cơ quan điều tra có vấn đề, thì cơ quan an ninh điều tra (giống như internal affairs hay IA) sẽ tiến hành điều tra cơ quan điều tra.
*Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
[[Tập tin:CSGT.jpg|nhỏ|Cảnh sát giao thông đang trao đổi công việc|297x297px]]
 
''Ngày truyền thống'' là ngày [[20 tháng 7]] năm [[1962]], lấy theo ngày công bố Pháp lệnh Cảnh sát nhân dân nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]].
Hàng 41 ⟶ 40:
 Để đảm bảo an ninh và sự bình yên về mọi mặt cho Tổ quốc, ngành công an được chia thành hai lực lượng chính:
 
 + '''+ Cảnh sát''': bảo vệ và giữ gìn trật tư, an toàn xã hội.'''
 
  + '''An ninh''': bảo vệ an ninh Quốc gia, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, chính quyền, các lực lượng vũ trang và nhân dân.
 
Một số nghề nghiệp trong lực lượng cảnh sát
Hàng 77 ⟶ 76:
<u>'''Một số nghề nghiệp trong lực lượng an ninh:'''</u>
 
'''An ninh văn hóa tư tưởng''' 
 
Nhiệm vụ: phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động xâm hại an ninh, trật tự trong lĩnh vực văn hoá tư tưởng do các thế lực thù địch và bọn tội phạm khác tiến hành, bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc.
 
'''An ninh tình báo''' 
 
Nhiệm vụ: phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn mọi âm mưu và hoạt động thâm nhập, phá hoại của các cơ quan đặc biệt của nước ngoài. Họ thường xuyên phải hoạt động trong điều kiện nguy hiểm và căng thẳng. Giữ bí mật tuyệt đối là một yêu cầu bắt buộc của hoạt động tình báo. Để được chọn vào đội ngũ này phải vượt qua những điều kiện hết sức khắt khe, phải là những người có trình độ rất giỏi, đặc biệt mưu trí, dũng cảm với thần kinh thép và bản lĩnh tuyệt vời.
 
'''An ninh kinh tế''' 
 
Nhiệm vụ: đấu tranh chống lại các âm mưu hoạt động phá hoại về kinh tế do các thế lực thù địch và các loại tội phạm kinh tế gây ra, bảo vệ bí mật nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, bảo đảm sự an toàn của các cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài sản quốc gia, các mục tiêu kinh tế trọng điểm, đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật, các cán bộ quản lý kinh tế v.v...