Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định lý phân quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: '''Định lý phân quyền''' phát biểu rằng đối với ba chức năng kinh tế của Nhà nước, nên để cả chính quyền trung ương lẫn [[c...
 
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Tuy nhiên, Musgrave mới dừng lại ở việc chỉ ra chức năng kinh tế của nhà nước nói chung. Điều này làm nảy sinh một câu hỏi: “liệu việc phân chia trách nhiệm gánh vác các chức năng kinh tế ấy giữa các cấp chính quyền phải như thế nào thì mới tối ưu?” [[Wallace E. Oates]] đã trả lời câu hỏi này trong tác phẩm nổi tiếng "Fiscal Federalism"{{ref|no}} của mình.
 
Lý luận của Oates có thể khái quát như sau. Khi chính quyền trung ương lĩnh hết trách nhiệm gánh vác các chức năng kinh tế nói trên và địa phương chỉ là những cơ quan trực thuộc và phục tùng trung ương, thì chúng ta sẽ thấy một chế độ tập quyền hoàn toàn. Còn khi tất cả các chức năng kinh tế ấy được trao hết cho các chính quyền địa phương và trung ương chỉ đơn giản là một liên hiệp các địa phương, chúng ta sẽ có một chế độ phân quyền hoàn toàn. Đây là hai thái cực, hay theo cách nói của các nhà kinh tế học hiện đại thì đấy là các [[đáp số góc]]. Giữa hai thái cực trên là đáp số bên trong- chế độ trung ương cùng địa phương chia nhau gánh vác các chức năng kinh tế. PhânVấn quyềnđề quản [[phân nhà nước trong lĩnh vựcquyền tài chính]] sẽ đạt được tối ưu ở điểm nào trong [[vector]] này? Trước hết chúng ta hãy xem xét những lý lẽ ủng hộ hai giải pháp góc, đó là tập quyền hoàn toàn và phân quyền hoàn toàn.
==Định lý phân quyền==
Lý luận của Oates có thể khái quát như sau. Khi chính quyền trung ương lĩnh hết trách nhiệm gánh vác các chức năng kinh tế nói trên và địa phương chỉ là những cơ quan trực thuộc và phục tùng trung ương, thì chúng ta sẽ thấy một chế độ tập quyền hoàn toàn. Còn khi tất cả các chức năng kinh tế ấy được trao hết cho các chính quyền địa phương và trung ương chỉ đơn giản là một liên hiệp các địa phương, chúng ta sẽ có một chế độ phân quyền hoàn toàn. Đây là hai thái cực, hay theo cách nói của các nhà kinh tế học hiện đại thì đấy là các [[đáp số góc]]. Giữa hai thái cực trên là đáp số bên trong- chế độ trung ương cùng địa phương chia nhau gánh vác các chức năng kinh tế. Phân quyền quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính sẽ đạt được tối ưu ở điểm nào trong [[vector]] này? Trước hết chúng ta hãy xem xét những lý lẽ ủng hộ hai giải pháp góc, đó là tập quyền hoàn toàn và phân quyền hoàn toàn.
 
==Những lý luận ủng hộ tập quyền hoàn toàn==
Ủng hộ tập quyền hoàn toàn gồm các lý lẽ sau.
 
Dòng 17:
''Thứ ba'', phân phối thu nhập không nên giao cho các chính quyền địa phương. Nếu không, ở những địa phương đặt thuế suất thu nhập lũy tiến cao, những người giàu sẽ rời đi, còn những người nghèo thì lại xin vào cư trú. Kết quả là, dù chính quyền địa phương có thực hiện được trách nhiệm phân phối bình đẳng trong địa bàn quản lý của mình, thì mức thu nhập bình quân của địa phương này cũng bị giảm. Cho nên, chức năng phân phối thu nhập phải là chức năng của chính quyền trung ương.
 
==Những lý luận ủng hộ phân quyền hoàn toàn==
Những lý lẽ sau lại ủng hộ phân quyền hoàn toàn.
 
Hàng 33 ⟶ 34:
|}
 
==ĐịnhĐinh lý phân quyền==
Oates cho rằng, một chế độ liên bang về tài chính, theo đó cả chính quyền trung ương lẫn chính quyền địa phương cùng chia nhau gánh vác ba chức năng trên, thì sẽ tốt hơn. Các nhà [[kinh tế học công cộng]] đã gọi lý luận này của Oates là '''định lý phân quyền''', và nội dung của định lý này là chức năng phân bổ thì nên giao cho các chính quyền địa phương vì họ gần dân, nắm rõ thông tin, và hiểu thị hiếu của dân hơn, nên có thể cung ứng các hàng hóa công cộng có hiệu quả hơn. Dĩ nhiên, những hàng hóa công cộng vừa nói phải là các hàng hóa công cộng địa phương như [[giáo dục]], [[vệ sinh]], [[y tế công cộng|y tế]], [[điện]], [[nước sạch|nước]], [[cảnh sát]], [[phòng cháy chữa cháy]], v.v… Đối với những hàng hóa công cộng quốc gia như [[quốc phòng]], [[đối ngoại]] thì vẫn phải để chính quyền trung ương đảm nhiệm.