Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Đắc Xuân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm tình tiết
Dòng 11:
 
Hiện ông đang sống tại ngôi nhà bên sông Thọ Lộc (thường gọi là sông Như Ý) tại số 3/7 Nguyễn Công Trứ, [[Huế]]. Ngôi nhà mang tên Gác Thọ Lộc<ref>{{Chú thích web|url=http://www.gactholoc.com/|tiêu đề=Gác Lộc Thọ}}</ref> với tủ sách Huế học sau nầy sẽ là nhà lưu niệm của Nguyễn Đắc Xuân.
 
== Nghi án ==
 
Nhiều người dân sống ở Huế trước năm 1975 cho rằng ông Xuân đã tham gia thảm sát dân thường trong năm [https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%B1_ki%E1%BB%87n_T%E1%BA%BFt_M%E1%BA%ADu_Th%C3%A2n Mậu Thân 1969]
 
Lợi dụng những biến cố chiến tranh để tư hữu tư liệu sách vở của nhiều tổ chức và cá nhân chiếm làm của riêng. Luôn tìm cách hạ nhục đối thủ trong tranh luận và phản biện.
 
Lợi dụng xung đột chiến tranh giữa 2 bên, ông Xuân từng dính vào nghi án giết bạn Nguyễn Mậu Tý để chiếm người yêu sau này là vợ ông Xuân.
 
Những sách viết về triều Nguyễn của ông Nguyễn Đắc Xuân còn nhiều vấn đề chưa đúng với lịch sử cần phải đính chính.
 
Cuộc sống của cựu hoàng Bảo Đại kể từ sau khi bị truất phế, có lẽ chỉ có bà thứ phi Mộng Điệp là biết khá rõ. Bà cũng thỉnh thoảng kể lại, nhưng phần nhiều chỉ là những khúc ngắn gặp khi bà vui chuyện. Chỉ ai có cơ duyên lắm mới được bà kể tường tận đầu đuôi. Tuy nhiên, cũng có khi bà tỏ ra hối hận và bực mình vì người ta đem chuyện kể lại mà bóp méo sự thật. Một lần bà tỏ ra bất bình mà nói:
 
“Cái thằng Nguyễn Đắc Xuân nó xin tôi kể. Nhưng khi viết lại, nó viết sai nhiều lắm!”
 
Điều này không lạ! Bởi vì người được gọi là “nhà nghiên cứu” này có thói quen sử dụng lối viết của một cán bộ tuyên truyền hạ cấp để bịa đặt bóp méo sự thật và lịch sử một cách trắng trợn, không hề quan tâm đến liêm sỉ và tự trọng. Ông ta thường dùng lối viết mập mờ như “nghe nói… nghe kể …” để người đọc muốn hiểu sao thì hiểu.
 
Do vậy những vấn đề nghiên cứu lịch sử về triều Nguyễn của ông Xuân cần phải được kiểm chứng lại.
 
== Tác phẩm ==