Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chi Cáng lò”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 74:
* ''Betula utilis'' - [[Bạch dương Himalaya]]
 
:''Lưu ý: Một số văn bản ở Mỹ nhầm lẫn ''B. pendula'' với ''B. pubescens'', nhưng chúng là các loài riêng biệt với số nhiễm sắc thể khác nhau''.
 
== Sử dụng ==
[[Tập tin:Birchtrees.jpg|250px|phải|nhỏ]]
Hàng 98 ⟶ 99:
 
Gỗ bạch dương cũng được dùng làm trống. Nó tạo ra các âm thanh với cả tần số cao và thấp với các tần số thấp khá rền và nó là lý tưởng cho các bản ghi âm trong các phòng thu âm.
 
=== Thực phẩm ===
Tại [[Belarus]], [[Nga]], các quốc gia vùng [[Baltic]], [[Phần Lan]], phần phía bắc [[Trung Quốc]], nhựa bạch dương được uống như là một loại đồ uống dễ chịu, và người ta cho rằng nó có tính bổ dưỡng. Nhựa bạch dương lỏng và có màu xanh lục nhạt, với hương vị hơi thơm, và nó được đóng chai ở quy mô thương mại. Nhựa bạch dương cũng có thể dùng để sản xuất [[kvass]], một loại đồ uống chứa cồn nhẹ. Nhựa của một số loài bạch dương cụ thể cũng có thể dùng để chế biến thành [[xi rô bạch dương]], [[dấm]], [[bia bạch dương]] (một loại đồ uống nhẹ tương tự như [[bia rễ cây]]), và một số loại đồ thực phẩm khác. Trái với [[xi rô phong]], xi rô bạch dương rất khó sản xuất, làm cho nó trở thành đắt đỏ hơn so với các loại xi rô khác. Nó cũng ít ngọt hơn xi rô phong và nhựa để sản xuất xi rô cũng có muộn hơn nhựa phong khoảng 1 tháng. Xi rô bạch dương được sản xuất chủ yếu tại [[Alaska]] (từ bạch dương Alaska) và [[Nga]] (từ vài loài), còn ở các nơi khác thì ít thấy hơn.
Hàng 104 ⟶ 106:
 
Theo loạt phim tài liệu Unwrapped của Food Network, bạch dương là loại gỗ được ưa thích trong sản xuất [[tăm xỉa răng]].
 
=== Y học ===
Tuy nhiên, bạch dương tại các [[vĩ độ]] phía bắc bị coi là nguồn [[phấn hoa]] gây dị ứng nhiều nhất, với khoảng 15-20% trường hợp [[sốt cỏ khô]] là ở những người mẫn cảm với phấn hoa bạch dương.