Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắc Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 39:
'''Bắc Kỳ'''<ref>Hữu Ngọc “Wandering through Vietnamese Culture”. Thé̂ giới publishers, 2004, reprinted April 2006 & 2008, 1 124 pp. ISBN 90-78239-01-8</ref><ref>Forbes, Andrew, and Henley, David: ''Vietnam Past and Present: The North'' (History and culture of Hanoi and Tonkin). Chiang Mai. Cognoscenti Books, 2012. ASIN: B006DCCM9Q.</ref> ([[chữ Hán]]: 北圻) là [[địa danh]] do vua [[Minh Mạng]] ấn định vào năm [[1834]] để mô tả [[lãnh địa]] từ tỉnh [[Ninh Bình]] trở ra cực Bắc [[Đại Nam]], thay cho [[địa danh]] [[Bắc Thành]] đã tỏ ra kém phù hợp.
 
Trong thời kỳ [[Pháp thuộc|Pháp thôn tính Việt Nam]], theo chính sách "[[chia để trị]]", Việt Nam bị chia cắt thành 3 xứ riêng biệt: xứ thuộc địa Nam Kỳ và hai xứ bảo hộ Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Danh xưng Bắc Kỳ được [[chính quyền]] [[Liên bang Đông Dương]] của Pháp duy trì cho đến năm 1945. Trong các văn bản hành chính hoặc báo chí hiện nay, cách goi "Bắc Kỳ, Nam Kỳ" không được sử dụng do mang tính phân biệt, kỳ thị vùng miền (trừ khi nói về sự kiện hoặc địa danh lịch sử) nhưng vẫn còn một số người dân miền Nam dùng cách gọi này để chỉ những người di cư có gốc gác từ [[miền Bắc Việt Nam]] từ sau 1954 đến nay.
 
Hiện nay, cách gọi này đôi khi được một số người miền Nam dùng để chỉ những người di cư có gốc gác từ [[miền Bắc Việt Nam]] từ sau 1954 đến nay, tuy nhiên cách gọi này có phần không chính xác về lịch sử, vì tất cả [[người Kinh]] ở miền Nam Việt Nam (trừ những dân tộc thiểu số) vốn đều có tổ tiên là người Kinh ở miền Bắc Việt Nam, chỉ mới di cư vào Nam Bộ từ thời [[chúa Nguyễn]] (khoảng thế kỷ 17-18).
 
==Địa danh Tonkin==