Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giả kim thuật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa một vài câu để dễ đọc, giải thích một số thuật ngữ khoa học như: panacea, alkahest,...,
Dòng 1:
[[Tập tin:William Fettes Douglas - The Alchemist.jpg|nhỏ|phải|250px|"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853]]
'''Giả kim thuật''' là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.<ref>{{citation |last=Malouin |first=Paul-Jacques |contribution=Alchimie [Alchemy] |contribution-url=http://hdl.handle.net/2027/spo.did2222.0000.057 |title=[[Encyclopédie]] ou Dictionnaire Raisonné des Sciences, des Arts, et des Métiers, ''Vol.&nbsp;I'' |location=Paris |date=1751 |editor-last=Diderot |editor-link=Diderot |editor2-last=d'Alembert |editor2-link=D'Alembert |display-editors=0 |publisher=translated by Lauren Yoder in 2003 for Michigan Publishing's ''The Encyclopedia of Diderot & d'Alembert Collaborative Translation Project''}}.</ref><ref name=lindy>{{harvp|Linden|1996|pp=7 & 11}}.</ref>{{refn|group=n|For a detailed look into the problems of defining alchemy, see {{Harvnb|Linden|1996|pp=6–36}}}} Các mụcMục tiêu chungmà giả kim thuật nhắm đến là chuyển đổi các kim loại cơ bản, rẻ tiền (ví dụ: chì) thành các kim loại quý (ví dụ: vàng),; tạo ra thuốc trường sinh bất tử,; tạo ra cácloại panaceasthuốc có thể chữa bất kỳ bệnh nào; (Panacea) và sự phát triển của [[alkahestAlkahest]], - một chất dung môi hòa tan mọi thứ.<ref>{{citation |contribution=Alchemy |contribution-url=http://dictionary.reference.com/browse/alchemy |title=Dictionary.com }}.</ref>
 
Giả kim thuật là tiền thân của mônnền [[hóa học]] cận đại và có ảnh hưởng sâu sắc đến khoa học kỹ thuật thời cổ cũng như đời sống loài người.
 
== Lịch sử ==
Mục đích của giả kim thuật là nghiên cứu phương pháp biến đổi các [[kim loại]] thường như chìsắt thành các kim loại quý như vàng hoặc phương pháp luyện thuốc trường sinh bất tử. Giả kim thuật sử dụng quan điểm của [[Aristoteles]], một nhà triết học thế kỉ 4 trước công nguyên làm cơ sở lý thuyết: có thể chuyển hóa được chất này thành một chất khác, kim loại này thành kim loại khác.
 
Ý nghĩ điều chế được [[vàng]] từ [[kim loại]] thường đã nảy nởbắt từđầu ngàyxuất xưahiện khi mà sự phát triển của [[thương mại]] đã dần dần biến vàng thành thứ kim loại quý giá nhất mang đến tiềnsự giàu có về vật chất cùng với bạcđó quyền lực cho con người.
 
Từ rất lâu trước [[Công Nguyên|Công nguyên]], ở [[Ai Cập]], [[Ấn Độ]], [[Trung Quốc]] và [[Hy Lạp]] cổ đại người ta đã biết rằng vàng có thể hỗntrộn hợplẫn với [[bạc]], [[đồng]] và nhiều thứ kim loại khác. ThếTừ đó xuất hiện vàng nhân tạo bằng cách đưa thêm đồng và các kim loại khác vào vàng. Ngoài ra người ta còn trộn đồng (màu đỏ) và [[thiếc]] (màu trắng) thành hợp kim đồng-thiếc có màu giống vàng. Điều đó chừng như xác nhận rằng có thể biến các kim loại khác thành vàng.
 
Năm 296, [[Hoàng đế La Mã]] buộc phải ra sắc lệnh hủy bỏ những cách điều chế vàng nói trên vì vàng giả tràn ngập thị trường. Để trốn tránh lệnh truy nã, các nhà giả kim thuật chạy từ Ai Cập sang [[Babylon]], [[Syria]] và dựng các phòng thí nghiệm, kiên trì biến kim loại thường thành vàng.
 
Trong quá trình nghiên cứu, các nhà giả kim thuật đã góp phần tìm ra các hợp chất mới: kim loại (Bi, Zn), muối (Hg, NH<sub>4</sub><sup>+</sup>,…), cácmột số axit vô cơ H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, HCl, HNO<sub>3</sub>, nước cường thủy,... và hoàn thiện nhiều kĩ thuật thí nghiệm quan trọng: nung, chưng cất, hòa tan, lọc, bay hơi, kết tinh, thăng hoa,...
 
Ngày nay, việc chế tạo vàng vẫn còn là một mục tiêu theo đuổi của một số nhà khoa học, người ta đã hiểu rõ bản chất của vàng cũng như cấu tạo hạt nhân của nó; Do đó, việc biến các kim loại rẻ tiền khác thành vàng là điều có thể làm được nhưng đòi hỏi kĩ thuật rất cao, tốn kém và không kinh tế, vì thế các nghiên chế tạo vàng theo hướng này hầu như ít được theo đuổi mà hiện nay có một hướng nghiên cứu mới không phải chế tạo vàng mà là trích xuất vàng có trong tự nhiên. Dựa vào lượng vàng khổng lồ có sẵn trong các đại dương cũng như lượng vàng rơi vãi trong các quặng nghèo mà người ta có ý tưởng dùng công nghệ biến đổi gen để tạo ra những bãi [[rong biển]] có khả năng hấp thụ vàng trong nước biển cũng như những thảm cỏ có khả năng hấp thụ vàng cao trong đất để phủ đầy trên bề mặt các quặng nghèo. Nếu việc nghiên cứu này thành công thì lúc đó chúng ta có thể có những mùa gặt vàng bội thu.
Dòng 36:
Thứ được các nhà giả kim thuật Trung Quốc ưa sử dụng nhất là [[chu sa|đan sa]], [[công thức hóa học]] là HgS, luyện trong các lò thành vàng, uống vàng đó sẽ trường sinh bất lão. Các đạo sĩ cho rằng đan sa có màu đỏ là màu cao quý, có khả năng chữa bách bệnh, ngoài ra khi đun nóng còn phân tích thành thủy ngân là thứ kim loại kì lạ và có những đặc điểm lý thú. Chính vì thế mà đan sa được xem là [[tiên dược]] để luyện [[thuốc trường sinh]].
 
Do đan sa có độc tính cao nên nhiều trường hợp người xưa đã chết khi sử dụng nó. Thời [[nhà Đường]],: [[Đường Thái Tông]], [[Đường Hiến Tông]], [[Đường Mục Tông]], [[Đường Kính Tông]] trúng độc do uống [[kim đan]]. Vì thế, ngoại đan dần dần suy vi, chỉ còn luyện đan là khởi thủy của ngành [[luyện kim]] ngày nay.
 
==Tham khảo==