Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thần Cao Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thần Cao Sơn ở Ninh Bình: Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 34:
 
Thần Cao Sơn giỏi thuốc, thường hiện thân làm thầy lang chữa bệnh đậu mùa cho nhân dân xứ Đông. Lúc sinh thời có hiệu là Tế giang cư sĩ. Nhân dân đảo [[Quan Lạn]], [[Vân Đồn]], [[Quảng Ninh]] thờ Cao Sơn trong miếu ở xóm Thái Hoà gọi là Cao Sơn thần miếu.
 
Ở xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, thì có đến 3 nơi thờ Cao Sơn Đại Vương và được thờ với sự tích là vị thầy thuốc huyền thoại. Đó là nghè Rồng, đền Rồng và đình Rồng. Thời điểm xảy ra bệnh đậu mùa thường là vào mùa xuân, làm nhiều người, nhất là trẻ con chết hàng loạt, nên gọi là dịch đậu mùa, kẻ gây ra dịch này gọi là “quan ôn”, và người chết bất cứ ở tuổi nào, đều gọi là đã bị “quan ôn bắt lính”.
 
Trong bộ Lê Quý Đôn toàn tập, đã được xuất bản, thì tập II là Kiến văn tiểu lục, toàn vẹn tác phẩm tuyệt vời nhất của ông, do NXB Khoa học Xã hội in ấn và phát hành năm 1977 có ghi: “Cao Sơn Đại Vương tinh thông làm thuốc, chữa khỏi bệnh đậu mùa. Một đêm hiện lên nói: “Tôi là Cao Sơn, nhà ở xứ Đầu Hồ, xã Lương Giản, huyện Chí Linh”.<ref>[https://suckhoedoisong.vn/vi-dai-thanh-huyen-thoai-cao-son-dai-vuong-nha-o-dau-n131773.html Vị đại thánh huyền thoại Cao Sơn Đại Vương “nhà” ở đâu?]</ref>
 
==Thần Cao Sơn ở Trung Quốc==