Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tái tổ hợp tương đồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Biên soạn hoàn thành.
n →‎Sinh vật nhân thực: Sửa bố cục.
Dòng 18:
# Một đoạn ADN ở nhiễm sắc thể này bị cắt, di chuyển sang vị trí tương ứng ở nhiễm sắc thể tương đồng với nó, kết nối vào vị trí đó.
# Cùng lúc, có sự trao đổi ngược lại: một đoạn ADN ở nhiễm sắc thể tương đồng kia cũng bị cắt, di chuyển sang vị trí tương ứng ở nhiễm sắc thể tương đồng với nó, kết nối vào vị trí đó.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/science/homologous-recombination|tiêu đề=Homologous recombination|website=}}</ref><br>
*Như vậy, tái tổ hợp tương đồng là một hình thức tái tổ hợp di truyền trong đó các trình tự nuclênu-clê-ô-tit được trao đổi lẫn nhau giữa hai phân tử ADN tương tự nhau hoặc giống hệt nhau.
==Vai trò==
*HR được các tế bào sống sử dụng rất phổ biến để sửa chữa các sai sót có hại xảy ra trên cả hai mạch đơn ADN khi nhân đôi, theo cơ chế double-strand breaks (viết tắt: DSB, tức là phá vỡ sợi đôi). Quá trình tái tổ hợp tương đồng có thể tạo ra tổ hợp gen mới trong giảm phân, khi hình thành giao tử của sinh vật bậc cao (eukaryote). Nó cũng xảy ra ở vi khuẩn trong quá trình chuyển gen ngang để trao đổi vật liệu di truyền giữa các chủng vi khuẩn. Nhờ đó, tạo điều kiện cho các quần thể có nhiều biến dị thích nghi trong tiến hóa.<ref name=":0" />
Dòng 26:
===Sinh vật nhân thực===
 
* [[Sinh vật nhân thực]] (Eukaryota, cũng gọi là sinh vật nhân chuẩn) có các [[nhiễm sắc thể]] tồn tại thành từng cặp tương đồng, trong mỗi cặp thì một chiếc nhận từ bố còn chiếc kia nhận từ mẹ (khác nguồn). Sự tiếp hợp dẫn đến bắt chéo giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cần thiết cho sự phân chia tế bào để [[hình thành giao tử]]. Trong quá trình này, tế bào tái tổ hợp tương đồng qua cơ chế trình bày ở trang [[gen hoán vị]], trong đó sợi đôi ADN bị đứt (tự nhiên hoặc do đột biến) sẽ được sửa chữa lại để tránh bị sai hỏng trình tự nuclêôtit trong quá trình nhân đôi, dẫn đến sự tái sắp xếp lại các trình tự nuclêôtit đó ở hai nhiễm sắc thể tương đồng khác nguồn.
* Theo những ngiên cứu gần đây, sự tái tổ hợp kết hợp với sửa chữa như thế không phải có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào trên ADN của nhiễm sắc thể, mà chỉ ở những vị trí xác định gọi là '''điểm nóng tái tổ hợp''' (recombination hotspots).<ref>{{Chú thích web|url=https://www.nature.com/scitable/content/Meiotic-recombination-hot-spots-and-cold-spots-35624|tiêu đề=Meiotic recombination hot spots and cold spots.|website=}}</ref> Sự bắt chéo các nhiễm sắc thể thường bắt đầu chỉ khi có loại prôtêin gọi là Spo11 tạo ra một chỗ đứt trong chuỗi kép ADN đích (cũng gọi là ADN mục tiêu).<ref>{{Chú thích web|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9039264|tiêu đề=Keeney S, Giroux CN, Kleckner N: Meiosis-specific DNA double-strand breaks...|website=}}</ref> Thường thì "điểm nóng" này dài khoảng 1.000 - 2.000 bp trên ADN sẽ diễn ra HR.
* Mô hình/con đường tái tổ hợp có khá nhiều, mỗi mô hình/con đường là một giả thuyết xây dựng trên các dữ liệu khoa học, thích hợp với những giai đoạn nhất định trong chu kì tế bào.
** Mô hình sớm nhất là mô hình Holliday (xem ở trang [[gen hoán vị]] có giới thiệu sơ lược).