Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hải Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
n stub sorting, replaced: biển Đông → Biển Đông (18), Hệ ngôn ngữ → ngữ hệ (3), London → Luân Đôn, nhà Minh → Nhà Minh (2), nhà Nguyên → Nhà Nguyên, n using AWB
Dòng 38:
'''Hải Nam''' ([[chữ Hán]]: 海南, [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: Hǎinán) là [[tỉnh (Trung Quốc)|tỉnh]] cực nam của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa]]. Tỉnh gồm nhiều đảo, trong đó đảo lớn nhất được gọi là '''[[đảo Hải Nam]]'''. [[Tỉnh lỵ]] là thành phố [[Hải Khẩu]].
 
Đảo Hải Nam là đảo lớn nhất dưới quyền kiểm soát của [[Trung Quốc]] (đảo [[Đài Loan]] lớn hơn nhưng nằm dưới quyền kiểm soát của [[Đài Loan|Trung Hoa Dân Quốc]]). Hải Nam có vị trí nằm ở [[biểnBiển Đông]], ngoài hải khơi và ngăn cách với [[bán đảo Lôi Châu]] của tỉnh [[Quảng Đông]] tại phía bắc bởi [[eo biển Quỳnh Châu]]. Về phía tây của đảo Hải Nam là [[vịnh Bắc Bộ]]. [[Ngũ Chỉ Sơn (núi Trung Quốc)|Ngũ Chỉ Sơn]] (1.876 m) là ngọn núi cao nhất đảo.
 
Từ năm [[1988]], Hải Nam tách khỏi tỉnh Quảng Đông, trở thành tỉnh riêng, đồng thời là một [[khu kinh tế tự do|đặc khu kinh tế]] của [[Trung Quốc]].
Dòng 48:
 
==Lịch sử==
Đảo Hải Nam đi vào trong [[lịch sử Trung Quốc]] từ năm [[Nguyên Phong (niên hiệu)|Nguyên Phong]] thứ nhất (110 TCN), khi [[nhàNhà Hán|Tây Hán]] lập nên [[Châu Nhai quận]] (nay là [[Quỳnh Sơn, Hải Nam|Quỳnh Sơn]]) và [[Đam Nhĩ quận]] trên đảo Hải Nam sau khi [[Lộ Bác Đức|Tướng Lộ Bác Đức]] (路博德) đến đảo. Năm [[Thủy Nguyên (niên hiệu)|Thủy Nguyên]] thứ 5 thời [[Hán Chiêu Đế]] (82 TCN), Đam Nhĩ quận được sáp nhập vào Châu Nhai quận. Những năm cuối thời Tây Hán, triều đình đã bỏ Châu Nhai quận, thực thi thống trị từ xa đối với Hải Nam.
 
Thời Đông Hán, vào năm [[Kiến Vũ (niên hiệu)|Kiến Vũ]] thứ 15 (43 TCN), [[Hán Quang Vũ Đế]] đã phái Mật Ba tướng quân [[Mã Viện]] đi bình định [[Giao Chỉ]], đặt Châu Nhai huyện. Thời [[Tam Quốc]], trong khoảng những năm [[Xích Ô (niên hiệu)|Xích Ô]] (238-251), [[Đông Ngô]] đã thiết lập Châu Nhai quận (trị sở nay ở [[Từ Văn]], [[Trạm Giang]]). Năm [[Thái Khang (niên hiệu)|Thái Khang]] thứ nhất (280) thời [[Tấn Vũ Đế]], sau khi xem xét, đã hợp nhất Châu Nhai quận vào [[Hợp Phố quận]].
Dòng 54:
Đến thời [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]], năm [[Nguyên Gia (niên hiệu)|Nguyên Gia]] thứ 8 (431) thời [[Lưu Tống Văn Đế]], lại phục lập Châu Nhai quận, trị sở đặt ở Từ Văn song không lâu sau lại phế bỏ. Đến những năm [[Đại Đồng (niên hiệu)|Đại Đồng]] (535-546) thời [[Lương Vũ Đế]], phế Đam Nhĩ quận để thiết lập Nhai châu, thống trị từ [[Quảng châu (cổ đại)|Quảng châu]]. Thời [[nhà Tùy]], triều đình thiết lập hai quận Lâm Chấn và Châu Nhai trên đảo Hải Nam.
 
Năm [[Trinh Quán (niên hiệu)|Trinh Quán]] thứ 5 (631) thời [[Đường Thái Tông]], triều đình thêm "Quỳnh Châu" vào hệ thống hành chính. Thời [[nhàNhà Minh]], Quỳnh Châu phủ lệ thuộc vào tỉnh Quảng Đông, trị sở đặt tại huyện Quỳnh Sơn (nay là khu vực đô thị của [[Quỳnh Sơn, Hải Nam|Quỳnh Sơn]]), quản lý toàn bộ hòn đảo.
 
Thời [[nhàNhà Thanh]], về cơ bản theo chế độ hành chính của nhàNhà Minh, đến cuối thời Thanh, đảo Hải Nam có 1 phủ, 2 châu và 11 huyện. Năm [[Quang Tự (niên hiệu)|Quang Tự]] thứ 11 (1905), Nhai Châu được thăng thành một châu trực thuộc, quản lý 4 huyện.
 
[[Tập tin:Hainan 1820-1875.jpg|nhỏ|trái|Địa đồ '''đảo Hải Nam''' khoảng các năm 1820-1875]]
Dòng 65:
Sau khi Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, Trung Hoa Dân Quốc tiếp quản đảo Hải Nam. Vào thời điểm [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] tuyên bố thành lập, đảo Hải Nam vẫn nằm nằm trong tay quân đội Trung Hoa Dân Quốc. Từ tháng 3 đến tháng 5 năm 1950, xảy ra [[chiến dịch đảo Hải Nam]] khi quân cộng sản tiến hành đánh chiếm hòn đảo. Ngày 23 tháng 4, [[quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc]] đã chiếm được [[Hải Khẩu]]. Sau đó, quân Giải phóng tiếp tục vượt biển cùng quân của Phùng Bạch Câu tiến đánh tàn dư của Quốc quân, chiếm được các khu vực trọng yếu như [[Du Lâm]], [[Tam Á]]. Ngày 1 tháng 5 năm 1950, Hải Nam hoàn toàn nằm dưới quyền kiểm soát của lực lượng cộng sản Trung Quốc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sau đó lại hạ cấp Hải Nam thành công thự khu hành chính (海南行政区公署), sáp nhập vào tỉnh Quảng Đông.
 
Ngày 1 tháng 10 năm 1984, hòn đảo trở thành Đặc khu Hải Nam (海南行政区) và hoàn toàn tách khỏi tỉnh Quảng Đông 4 năm sau đó. Hải Nam được chính phủ Trung Quốc quy định là một "đặc khu kinh tế" nhằm tăng cường đầu tư vào đảo. Ngày 21 tháng 6 năm 2012, [[Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Quốc vụ viện Trung Quốc]] đã chính thức phê chuẩn thành lập thành phố cấp địa khu [[Tam Sa]] trực thuộc tỉnh Hải Nam để quản lý các hòn đảo tranh chấp trên [[biểnBiển Đông]].<ref name=sn4>{{Chú thích web|tiêu đề=China sets up Sansha City to administer South China Sea islands|url=http://english.sina.com/china/2012/0621/479131.html|nhà xuất bản=Sina.com|ngày truy cập=ngày 3 tháng 8 năm 2012}}</ref>
 
==Địa lý==
Dòng 139:
|align=right|1.220
|[[Ngũ Chỉ Sơn (núi)|Ngũ Chỉ Sơn]], [[Quỳnh Trung]]
|[[biểnBiển Đông]]
|[[Quỳnh Trung]], [[Vạn Ninh, Hải Nam|Vạn Ninh]], [[Quỳnh Hải]], <br />đổ ra biển tại [[Bác Ngao|cảng Bác Ngao]]
|-
Dòng 149:
|align=right|1.101
|Cam Giá sơn, [[Bảo Đình]]
|[[biểnBiển Đông]]
|[[Bảo Đình]], [[Tam Á]], <br />đổ ra biển tại [[Nhai Thành, Tam Á|trấn Nhai Thành]] (崖城鎮)
|-
Dòng 159:
|align=right|8.00
|Tiêm Phong lĩnh, [[Lạc Đông]]
|[[biểnBiển Đông]]
|[[Lạc Đông]]
|-
Dòng 179:
|align=right|876
|Phi Thủy lĩnh, [[Quỳnh Trung]]
|[[biểnBiển Đông]]
|[[Quỳnh Trung]], [[Vạn Ninh, Hải Nam]],<br /> đổ ra biển tại thôn Tân Đàm (新潭村)
|-
Dòng 189:
|align=right|1.059
|Nga Long lĩnh, [[Bảo Đình]]
|[[biểnBiển Đông]]
|[[Bảo Đình]], [[Lăng Thủy]], <br />đổ ra biển tại cảng Thủy Khẩu (水口港)
|-
Dòng 209:
|align=right|
|Anh Ca lĩnh, [[Quỳnh Trung]]
|[[biểnBiển Đông]]
|[[Quỳnh Trung]], [[Đam Châu]], <br />đổ ra biển tại thôn Hoàng Ngọc (黃玉村)
|-
Dòng 219:
|align=right|1.284
|Nga Nguyệt lĩnh, [[Bảo Đình]]
|[[biểnBiển Đông]]
|[[Bảo Đình]], [[Tam Á]],<br /> đổ ra biển tại thôn Hải Phong (海丰村)
|-
Dòng 229:
|align=right|
|Thụ Đức đầu, [[Quỳnh Sơn, Hải Nam|Quỳnh Sơn]]
|[[biểnBiển Đông]]
|[[Quỳnh Sơn, Hải Nam|Quỳnh Sơn]] của [[Hải Khẩu]], [[Văn Xương]],<br /> đổ ra biển tại cảng Thanh Lan (清澜港)
|-
Dòng 253:
*[[Quần đảo Thất Châu]] (七洲列岛), nằm ở đông bộ [[Văn Xương]].
 
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền với một số [[các quần đảo trên biểnBiển Đông|hòn đảo nhỏ trên biểnBiển Đông]], quy thuộc chúng vào thành phố cấp địa khu [[Tam Sa]] của tỉnh Hải Nam.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.hainan.gov.cn/code/V3/map |tiêu đề=电子地图 – 海南省人民政府网站 |nhà xuất bản=Hainan.gov.cn |ngày tháng= |ngày truy cập=ngày 9 tháng 8 năm 2010}}</ref> Chúng phủ Trung Quốc quy định địa giới thành phố Tam Sa trải dài 900&nbsp;km theo chiều đông-tây, 1800&nbsp;km theo chiều bắc-nam, diện tích vùng biển khoảng 2 triệu km². Tam Sa là thành phố có diện tích đất liền nhỏ nhất, tổng diện tích lớn nhất và có dân số ít nhất tại Trung Quốc.<ref name=thtu>{{Chú thích web|tiêu đề=[新闻1+1]海南有了三沙市!|url=http://news.cntv.cn/china/20120622/103046.shtml|nhà xuất bản=Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc|ngày truy cập=ngày 23 tháng 6 năm 2012}}</ref> Các đảo này nằm cách xa hàng trăm km về phía nam của [[đảo Hải Nam]], do vậy có điều kiện khí hậu cũng như hệ động, thực vật khác nhau. Trong đó, [[quần đảo Hoàng Sa]] (Trung Quốc gọi là ''Tây Sa'') do Trung Quốc kiểm soát với [[phú Lâm (đảo)|đảo Phú Lâm]] (Vĩnh Hưng) là lớn nhất, đảo này cũng là trung tâm hành chính của thành phố Tam Sa. Ở [[quần đảo Trường Sa]] (Trung Quốc gọi là ''Nam Sa''), Trung Quốc cũng kiểm soát một vài thực thể địa lý. Ngoài ra, Trung Quốc cũng quy [[bãi Macclesfield]] và [[bãi cạn Scarborough]] thuộc phạm vi quản lý của thành phố Tam Sa. Trung Quốc cũng xem [[bãi ngầm James]] (''Tăng Mẫu'') ở gần bờ biển đảo [[Borneo]] của [[Malaysia]] là cực nam của lãnh thổ nước mình.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Diện tích đất đai|url=http://vietnamese.cri.cn/chinaabc/chapter1/chapter10101.htm|nhà xuất bản=Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc|ngày truy cập=ngày 1 tháng 11 năm 2012}}</ref>
 
==Nhân khẩu==
Dòng 260:
[[Người Lê]] là các cư dân ban đầu tại Hải Nam. Họ được cho là hậu duệ của các [[Bách Việt|bộ lạc Bách Việt]] tại Trung Quốc, họ đã định cư trên đảo từ 7 đến 27 nghìn năm trước.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.biomedcentral.com/1471-2148/11/46|tiêu đề=Tracing the legacy of the early Hainan Islanders – a perspective from mitochondrial DNA|nhà xuất bản=BMC Evolutionary Biology|ngày tháng=ngày 15 tháng 2 năm 2011|ngày truy cập=ngày 18 tháng 2 năm 2011}}</ref> Người Lê hiện nay sinh sống chủ yếu tại 9 huyện thị ở khu vực giữa và phía nam của Hải Nam – đó là các thành phố [[Tam Á]], [[Ngũ Chỉ Sơn (huyện cấp thị)|Ngũ Chỉ Sơn]] và [[Đông Phương (huyện cấp thị)|Đông Phương]], các huyện tự trị là [[Bạch Sa]], [[Lăng Thủy]], [[Lạc Đông]], [[Xương Giang, Hải Nam|Xương Giang]], [[Quỳnh Trung]] và [[Bảo Đình]]. Khu vực người Lê định cư chiếm diện tích {{convert|18700|km2|sqmi|spell=us}}, tức khoảng 55% diện tích toàn tỉnh.<ref name=sunnysanya>{{Chú thích web|url=http://www.sunnysanya.com/hainan_island/population_people_hainan_island.asp |tiêu đề=Population and People of Hainan Island}}</ref>
 
Năm 46 TCN, triều đình nhàNhà Hán thấy cuộc chinh phục tốn quá nhiều chi phí và từ bỏ hòn đảo. Khoảng thời gian đó, người Hán cùng với các binh sĩ và tướng lĩnh bắt đầu nhập cư đến đảo Hải Nam từ lục địa. Trong số đó, có một số là con cháu của những người đã bị trục xuất đến Hải Nam vì lý do chính trị. Hầu hết trong số họ đến đảo Hải Nam từ các khu vực thuộc [[Quảng Đông]], [[Phúc Kiến]] và [[Quảng Tây]] hiện nay. Thời nhàNhà Tống, lần đầu tiên có một lượng lớn người Hán di cư đến Hải Nam, họ chủ yếu định cư ở phía bắc của hòn đảo. Trong thế kỷ XVI và 17, tiếp tục có một lượng lớn người Hán từ Phúc Kiến và Quảng Đông nhập cư đến Hải Nam, đẩy người Lê đến các vùng cao nguyên ở nửa phía nam của hòn đảo, Trong thế kỷ XVIII, người Lê đã nổi dậy chống lại triều đình [[nhàNhà Thanh]], triều đình phản ứng bằng cách đưa lính [[h'Mông|người Miêu]] từ [[Quý Châu]] đến đàn áp. Nhiều người Miêu sau đó đã định cư tại đảo và hậu duệ của họ tiếp tục sống ở vùng cao nguyên phía tây Hải Nam cho đến nay.
 
=== Ngôn ngữ ===
Dòng 266:
Cư dân tại Hải Nam sử dụng nhiều phương ngôn hay ngôn ngữ khác nhau. Trong đó, chủ yếu là 11 phương ngôn:
# [[Tiếng Hải Nam]] (海南话, ''Hải Nam thoại''), một nhánh của [[tiếng Mân Nam|phương ngôn Mân Nam]] của [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]]. Tiếng Hải Nam được sử dụng rất rộng rãi, số người sử dụng là nhiều nhất trong số các phương ngôn trên đảo với khoảng 5 triệu cư dân thông dụng "phương ngôn" này. Những người nói tiếng Hải Nam phân bổ chủ yếu tại đại bộ phận các huyện thị Hải Khẩu, Quỳnh Sơn, Văn Xương, Quỳnh Hải, Vạn Ninh, Định An, Đồn Xương, Trừng Mại và khu vực ven biển của các huyện thị Lăng Thủy, Lạc Đông, Đông Phương, Xương Giang và Tam Á. Tại các địa phương khác nhau, ngữ âm và thanh điệu tiếng Hải Nam cũng có sự khác biệt.
# [[Tiếng Lê]] (黎语, ''Lê ngữ''), thuộc [[Ngữ chi Lê]] của [[Hệngữ ngôn ngữhệ Tai-Kadai|Ngữ hệ Thái Kadai]] (cũng có học giả cho là thuộc [[Ngữ hệ Nam Đảo]]). Tiếng Lê được [[người Lê]] sử dụng, chủ yếu phân bổ tại Quỳnh Trung, Bảo Đình, Lăng Thủy, Bạch Sa, Đông Phương, Lạc Đông, Xương Giang và Tam Á, [[Ngũ Chỉ Sơn (huyện cấp thị)|Ngũ Chỉ Sơn]].
# [[Tiếng Ông Bối|Tiếng Lâm Cao]] (临高话, ''Lâm Cao thoại''), thuộc [[Ngữ chi Thái|Ngữ chi Tráng-Thái]] của [[Ngữ tộc Kam-Tai|Ngữ tộc Tráng-Đồng]]. Ước tính có khoảng 500.000 người sử dụng tiếng Lâm Cao, chủ yếu tại huyện Lâm Cao.
# Thôn thoại khu vực Dương Sơn, trước đây gọi là thổ ngữ Quỳnh Sơn, thuộc Ngữ hệ Thái-Kadai. Ước tính có 110.000 người sử dụng, chủ yếu phân bổ tại khu vực Dương Sơn của thành phố Quỳnh Sơn và ở các vùng ngoại ô phía tây Hải Khẩu như Trường Lưu (长流), Vinh Sơn (荣山), Tân Hải (新海) hay Tú Anh (秀英).
# [[Tiếng Đam Châu]] (儋州话, ''Đam Châu thoại''), một nhánh của [[tiếng Quảng Đông|phương ngôn Quảng Đông]] của [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]]. Có hơn 700.000 người sử dụng, chú yếu phân bổ tại các khu vực duyên hải của Đam Châu, Xương Giang, Đông Phương.
# [[Tiếng Quân Gia|Tiếng Quân]] (军话, ''Quân thoại''), thuộc hệ thống [[phương ngữ tây nam (Quan thoại)|phương ngôn tây nam]] của [[Quan thoại]]. Có nguồn gốc từ các binh sĩ và quan chức thời xưa đến Hải Nam từ đại lục. Có trên 100.000 người sử dụng, chủ yếu phân bổ tại một bộ phận của Xương Giang, Đông Phương, Đam Châu và Tam Á.
# [[Tiếng Miễn]] (勉語, ''Miễn ngữ''), thuộc [[Hệngữ ngôn ngữhệ H'Mông-Miền|Ngữ tộc Miêu-Dao]]. [[H'Mông|Người Miêu]] tại Hải Nam thông dụng tiếng Miễn, ước tính có khoảng 50.000 người tại các khu vực thiểu số của các huyện thị trung bộ và nam bộ hòn đảo.
# Thôn thoại khu vực Đông Phương và Xương Giang, trước đây gọi là Ca Long thoại (哥隆话) hay Ngật Long thoại (仡隆话), thuộc [[Nhóm ngôn ngữ Kra|Ngữ tộc Kra]] của [[Hệngữ ngôn ngữhệ Tai-Kadai|Ngữ hệ Thái-Kadai]]. Ước tính có 80.000 người sử dụng, chủ yếu phân bổ tại đôi bờ hạ du [[sông Xương Hóa]] của Đông Phương và Xương Giang.
# [[Tiếng Hồi Huy]] (回辉话, ''Hồi Huy thoại''), hiện nay giới học thuật nhận định là ngôn ngữ duy nhất trong một nhóm ngôn ngữ thuộc [[Ngữ hệ Nam Đảo]]. Căn cứ theo "Quỳnh Châu phủ chí" (琼州府志), tiếng Hồi Huy là của những cư dân nhập cư ngoại quốc đến vào thời [[nhàNhà Tống]] và [[nhàNhà Nguyên]] truyền cho đời sau của họ, người Hán đương thời gọi là "Phiên ngữ" (番语, tức tiếng nước ngoài). Tiếng Hồi Huy được khoảng 6.000 cư dân [[người Hồi]] ([[Utsul]]) tại hai khu vực Hồi Huy và Hồi Tân tại [[Tam Á]] và một số cư dân tại Bạch Sa và Vạn Ninh sử dụng.
# [[Tiếng Mại]] (迈话, ''Mại thoại''), thuộc hệ thống phương ngôn Quảng Đông, gần với tiếng Quảng Châu. Tuy nhiên, tiếng Mại có số người sử dụng không nhiều, phân bổ không rộng rãi, chỉ hạn chế tại khu vực ngoại ô Nhai Thành và Thủy Nam của Tam Á.
# [[Tiếng Đản Gia]] (疍家话, ''Đản Gia thoại''), thuộc hệ thống phương ngôn Quảng Đông, được cư dân người Hán phụ cận cảng Tam Á sử dụng.
Dòng 284:
Hải Nam là một trạm trung chuyển của [[con đường tơ lụa]] trên biển, vì tại Hải Nam phong phú về các loại hương liệu, các thương nhân đến từ [[Gujarat]] thuộc [[Ấn Độ]] là những người đầu tiên giới thiệu [[Hồi giáo]] đến Hải Nam, những người Hồi giáo từ [[Trung Á]] và [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] cũng góp phần truyền bá Hồi giáo đến Hải Nam. Hiện nay, tại hương Hồi Tân (回新乡) và hương Hồi Huy (回辉乡) ở Tam Á có khoảng 6.500 [[người Hồi giáo]], thuộc hệ phái [[Hồi giáo Sunni|Sunni]].<ref name="伊斯兰">[http://www.islamzx.com/article_view.asp?id=9282 海南伊斯兰教研究]</ref>
 
Năm 1630, Giáo hội Ki-tô [[Bồ Đào Nha]] đã phái linh mục đến Hải Nam truyền giáo, từ đó Công giáo truyền đến Hải Nam. Từ lúc bắt đầu, khi bốn nước Pháp-Ý-Tây-Bồ gửi không quá 20 linh mục đến truyền giáo, cho đến thời nhàNhà Thanh, [[Kitô hữu|tín hữu]] Công giáo trên toàn đảo đã phát triển lên hơn 5.000 người. Thời cuối Thanh đầu Dân Quốc, Giáo hội Công giáo tại Hải Nam đã mua đất, xây dựng các nhà thờ. Sau năm 1950, các linh mục nước ngoài bị trục xuất bởi một loạt lý do, các linh mục người Hán dẫn thay thế vị trí của họ, số tín hữu Công giáo giám xuống chỉ còn 4.100 người.<ref name="简介" /> Đạo [[Tin Lành]] truyền đến Hải Nam vào năm 1881, một mục sư quốc tịch Mỹ đã thiết lập khu hội Quỳnh Hải, do Giáo hội Trưởng Lão Mỹ lãnh đạo. Giáo đường Tin Lành đầu tiên tại Hải Nam được dựng tại Đam Châu. Từ đó, Tin Lành dần phát triển và hiện có 35.000 tín hữu tại tỉnh đảo.<ref name="简介" />
 
Sau khi [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] được thành lập, dưới ảnh hưởng của cải cách ruộng đất và [[Cách mạng văn hóa|Đại Cách mạng Văn hóa]], tình hình của các tôn giáo không được lạc quan. Trong cao trào của Cách mạng Văn hóa, tất cả các hoạt động tôn giáo phải ngưng lại và gần như toàn bộ các chùa miếu, đền thờ Hồi giáo và nhà thờ đã bị hư hỏng, chỉ một số lượng nhỏ tín đồ Hồi giáo và Tin Lành vẫn duy trì các hoạt động tôn giáo.<ref name="简介" /><ref name="伊斯兰" /> Sau Cách mạng Văn hóa, hoạt động tôn giáo tại Hải Nam bắt đầu được khôi phục, hiện có cả trăm địa điểm tôn giáo với trên 30 đoàn thể tôn giáo hoạt động.<ref name="简介" />
Dòng 290:
==Hành chính==
{{chính|Danh sách đơn vị hành chính Hải Nam}}
Với việc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố chủ quyền với các quần đảo trên biểnBiển Đông, tỉnh Hải Nam về lý thuyết phải quản lý cả trăm hòn đảo, đá ngầm xa bờ. Tỉnh Hải Nam có hệ thống hành chính hơi khác so với các [[tỉnh (Trung Quốc)|tỉnh khác]] của Trung Quốc. Trong khi phần lớn các tỉnh khác được chia hoàn toàn thành các đơn vị cấp [[địa khu]], và được chia tiếp thành các đơn vị cấp [[huyện (Trung Quốc)|huyện]]; thì tại Hải Nam, gần như toàn bộ các đơn vị cấp huyện (trừ bốn quận của [[Hải Khẩu]]) đều trực thuộc tỉnh một cách trực tiếp. Điều này là do Hải Nam là một tỉnh nhỏ về diện tích và dân số so với các tỉnh khác tại Trung Quốc.
 
{| class="wikitable" style="margin:auto;"
Dòng 434:
|37.000
|-
|Colspan=6|'''*Lưu ý''': Chủ quyền của ''Tam Sa'' ([[các quần đảo trên biểnBiển Đông]]) vẫn ở trong tình trạng tranh chấp đến ngày {{CURRENTDAY}} {{CURRENTMONTHNAME}} năm {{CURRENTYEAR}}.
|}
 
==Quân sự==
Hải nam có vị trí chiến lược đối với biểnBiển Đông, khoảng cách từ Hải nam đến các tỉnh miền trung Việt Nam chỉ hơn 300&nbsp;km.
Đảo Hải Nam có [[Căn cứ hải quân Du Lâm]] của [[Hạm đội Nam Hải]] thuộc [[Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc]] và có quân cảng tàu ngầm hạt nhân chiến lược {{Coord|18.221|N|109.686|E|}}.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.foxnews.com/story/0,2933,353961,00.html|title=China Builds Secret Nuclear Submarine Base in South China Sea|date=ngày 2 tháng 5 năm 2008|publisher=[[FoxNews.com]]|accessdate=ngày 3 tháng 5 năm 2009}}</ref> Quân cảng được ước tính cao {{convert|60|ft|m}}, được xây dựng vào trong một sườn đồi gần một căn cứ quân sự. Các động có khả năng cất giấu 20 tàu ngầm hạt nhân theo quan sát từ các vệ tinh gián điệp. Các tàu ngầm đặt ở quân cảng có các lên lửa đạn đạo hạt nhân và đủ lớn để chứa các tàu sân bay.
 
Dòng 451:
Tháng 12 năm 2009, chính phủ Trung Quốc đã công bố kế hoạch của mình nhằm biến Hải Nam thành một "điểm đến du lịch quốc tế" vào năm 2020.<ref name="thechinaperspective1">{{Chú thích web|url=http://thechinaperspective.com/topics/province/hainan-province/ |tiêu đề=Hainan Province: Economic News and Statistics for Hainan's Economy |nhà xuất bản=Thechinaperspective.com |ngày tháng= |ngày truy cập=ngày 12 tháng 11 năm 2011}}</ref> Thông báo này đã khiến kinh tế của tỉnh đảo có sự đột biến, với mức tăng đầu tư năm trên năm là 136,9% trong ba tháng đầu năm 2010. Lĩnh vực bất động sản chiếm trên một phần ba tăng trưởng kinh tế của tỉnh.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.chinadaily.com.cn/bizchina/2010-05/10/content_9829683.htm |tiêu đề=Hainan officials rule out bubble burst |nhà xuất bản=Chinadaily.com.cn |ngày tháng=ngày 10 tháng 5 năm 2010 |ngày truy cập=ngày 9 tháng 8 năm 2010}}</ref> Trước đó, năm 1990, tỉnh Hải Nam là nơi diễn ra vỡ bong bóng bất động sản lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc hiện đại<ref name="thechinaperspective1">{{Chú thích web|url=http://thechinaperspective.com/topics/province/hainan-province/ |tiêu đề=Hainan Province: Economic News and Statistics for Hainan's Economy |nhà xuất bản=Thechinaperspective.com |ngày tháng= |ngày truy cập = ngày 12 tháng 11 năm 2011}}</ref>
 
Hải Nam có dự trữ khai thác thương mại trên 30 loại [[khoáng vật]]. Người Nhật Bản đã khai thác quặng sắt tại Hải Nam trong thời gian họ chiếm giữ hòn đảo trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], và đây cũng là loại khoáng sản quan trọng nhất của Hải Nam. Các loại khoáng vật quan trong khác tại tỉnh đảo là [[titan]], [[mangan]], [[wolfram]], [[bô xít]], [[molypden]], [[coban]], [[đồng]], [[vàng]] và [[bạc]]. Hải Nam có trữ lượng lớn về [[than non]] và [[đá phiến dầu]], người ta cũng đã tìm thấy [[dầu mỏ]] và [[khí thiên nhiên]] ngoài khơi vùng biển Hải Nam. Trên các hòn đảo tranh chấp ở [[biểnBiển Đông]] mà chính phủ Trung Quốc quy thuộc tỉnh Hải Nam chỉ có rất ít tài nguyên như [[phân chim]] song vùng biển xung quanh chúng có nhiều loại khoáng sản, Bộ Địa chất và Tài nguyên Khoáng sản Trung Quốc ước tính vùng quần đảo Trường Sa có [[phân cấp tài nguyên khoáng sản|trữ lượng]] dầu và [[khí thiên nhiên|khí đốt tự nhiên]] rất lớn, lên đến 17,7 tỉ tấn so với con số 13 tỉ tấn của [[Kuwait]], và họ xếp nó vào danh sách một trong bốn vùng có trữ lượng dầu khí lớn nhất thế giới.<ref>{{chú thích sách |tựa đề=East Asia Imperilled: Transnational Challenges to Security [Đông Á hiểm nghèo: thách thức xuyên quốc gia về an ninh] |họ =Dupont |tên =Alan |năm=2001 |nhà xuất bản=Cambridge University Press |isbn=978-0521010153 |trang=76 }}</ref> Trung Quốc cũng từng tiến hành mời thầu dầu khí tại khu vực quần đảo Hoàng Sa.<ref>{{Chú thích web| url =http://www.vietnamplus.vn/Home/Phan-doi-Trung-Quoc-moi-thau-dau-khi-o-Hoang-Sa/20128/156859.vnplus | tiêu đề =Phản đối Trung Quốc mời thầu dầu khí ở Hoàng Sa | ngày =31/08/2012 | ngày truy cập = ngày 2 tháng 11 năm 2012| nơi xuất bản=Vietnamplus}}</ref> Ngoài ra tại biểnBiển Đông cũng có tài nguyên [[Mêtan hyđrat|băng cháy]], Trung Quốc tuyên bố đã tìm thấy băng cháy ở phía bắc biểnBiển Đông từ năm 2007, với trữ lượng ước tính khoảng 19,4 tỉ m³.<ref>{{Chú thích web| url =http://euro.nld.com.vn/2012053009101079p0c1038/bang-chay-nguon-nang-luong-khong-lo.htm | tiêu đề =Băng cháy - nguồn năng lượng khổng lồ | tác giả =Hà Tân | ngày =30/05/2012 | ngày truy cập =2/11/2012 | nơi xuất bản=Báo Người Lao động }}</ref> Các khu rừng nguyên sinh trên đảo Hải Nam có 20 loài cây có giá trị thương mại, trong đó có tếch và đàn hương.
 
Do Hải Nam có khí hậu nhiệt đới, các [[ruộng lúa]] xuất hiện phổ biến ở các vùng đất thấp phía đông bắc và các thung lũng núi phía nam.<ref name="thechinaperspective1">{{Chú thích web|url=http://thechinaperspective.com/topics/province/hainan-province/ |tiêu đề=Hainan Province: Economic News and Statistics for Hainan's Economy |nhà xuất bản=Thechinaperspective.com |ngày tháng= |ngày truy cập = ngày 12 tháng 11 năm 2011}}</ref> Bên cạnh lúa, các cây trồng quan trọng khác có thể kể đến là [[dừa]], [[cọ]], [[sisal]], hoa [[quả]] nhiệt đới (như [[dứa]], nông sản mà Hải Nam dẫn đầu cả nước), [[hồ tiêu]], [[cà phê]], [[trà]], [[đào lộn hột]], và [[mía]]. Đầu thế kỷ XX, những [[Hoa kiều]] hồi hương từ [[Mã Lai thuộc Anh]] đã đưa cây [[cao su (cây)|cao su]] đến đảo; sau năm 1950, các nông trường quốc doanh trồng cao su được phát triển và Hải Nam nay sản xuất ra một lượng mủ cao su đáng kể cung cấp cho thị trường Trung Quốc. [[Ớt Hoàng Đăng Hải Nam]], một loại ớt đặc hữu tại Hải Nam, được trồng ở phía đông nam và tây nam của đảo.
Dòng 459:
Năm 2011, có trên 30 triệu du khách đã đến thăm Hải Nam, hầu hết trong số họ đến từ đại lục Trung Quốc. Trong số 814.600 du khách hải ngoại, 227.600 người đến từ Nga, tăng trưởng 53,3 so với năm trước đó.<ref name="news.xinhuanet.com">[http://news.xinhuanet.com/english/china/2012-05/01/c_131562175.htm Sanya big draw for tourists - Xinhua | English.news.cn<!-- Bot generated title -->]</ref> Tổng doanh thu từ du lịch vào năm 2011 là 32 tỉ NDT (4,3 tỉ USD), tăng 25% so với năm 2010.<ref>{{Chú thích web | url = http://ttgasia.com/article.php?article_id=3572 | tiêu đề = Hainan unveils plans to boost infrastructure, flight connectivity | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Người ta thường chia đảo Hải Nam thành 8 vùng du lịch: Hải Khẩu và vùng lân cận (Hải Khẩu, Quỳnh Sơn, Định An); đông bắc (Văn Xương); Bờ biển Trung Đông bộ (Quỳnh Hải, Định An); bờ biển Nam Đông bộ; Nam bộ (Tam Á); bờ biển Tây Bộ (Lạc Đông, Đông Phương, Lăng Thùy, Xương Giang); tây bắc (Đam Châu, Lâm Cao, Trừng Mại); và Cao nguyên Trung tâm (Bạch Sa, Quỳnh Trung, và Ngũ Chỉ Sơn/Đồn Xương).
 
Để khuyến khích cộng đồng du thuyền quốc tế, các quy định mới của Hải Nam nay cho phép du thuyền ngoại quốc ở lại tổng cộng 183 ngày mỗi năm, tối đa 30 ngày mỗi lần. 13 cảng sẽ được xây dựng quanh đảo để đáp ứng thị trường du lịch mới.<ref name="independent.co.uk">{{chú thích báo| url=http://www.independent.co.uk/travel/news-and-advice/china-opening-up-hainan-island-to-the-world-2257987.html | location=LondonLuân Đôn | work=The Independent | title=China opening up Hainan Island to the world | date=ngày 31 tháng 3 năm 2011}}</ref>
 
==Giao thông==