Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hà Bắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n stub sorting, replaced: nhà Đường → Nhà Đường, nhà Tống → Nhà Tống, nhà Thanh → Nhà Thanh, nhà Hán → Nhà Hán (2) using AWB
Dòng 36:
}}
{{bài cùng tên|Hà Bắc (định hướng)}}
'''{{Audio|zh-Hebei.ogg|Hà Bắc}}''' ({{zh-cpw |c=河北 |p=Hébĕi |w=Ho-pei}}; [[bính âm bưu chính]]: '''Hopeh''') là một [[tỉnh (Trung Quốc)|tỉnh]] nằm ở [[Hoa Bắc|phía bắc]] của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]]. Giản xưng của Hà Bắc là Ký, Hán tự: "{{lang|zh|冀|v=Kí}}", theo tên Ký châu thời [[nhàNhà Hán]], châu này bao gồm khu vực nay là nam bộ Hà Bắc. Tên gọi ''Hà Bắc'' ám chỉ đến việc tỉnh nằm ở phía bắc của [[Hoàng Hà]].<ref>{{chú thích web|title=趣味文字:中国各省及自治区名称历史由来和变化|url=http://www.people.com.cn/GB/shenghuo/1090/2435218.html|publisher=人民日报|accessdate = ngày 13 tháng 3 năm 2013}}</ref>
 
Năm 1928, chính phủ Trung Quốc đã đổi tên tỉnh [[Trực Lệ]] thành Hà Bắc. [[Bắc Kinh]] và [[Thiên Tân]] sau được tách khỏi Hà Bắc. Hà Bắc giáp với [[Liêu Ninh]] ở phía đông bắc, [[Nội Mông]] ở phía bắc, [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]] ở phía tây, [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]] ở phía nam, và [[Sơn Đông]] ở phía đông nam. [[Bột Hải (biển)|Bột Hải]] nằm ở phía đông của tỉnh. Một phần nhỏ của Hà Bắc bị tách rời với phần còn lại của tỉnh, xen giữa là địa phận của Bắc Kinh và Thiên Tân.
Dòng 50:
Trong thời [[Xuân Thu]], Hà Bắc chủ yếu nằm dưới quyền cai trị của hai nước lớn là nước [[Yên (nước)|Yên]] ở phía bắc và nước [[Tấn (nước)|Tấn]] ở phía nam. Đến năm 414 TCN, một nhóm người [[Bắc Địch]] đã tiến vào vùng bình nguyên Hoa Bắc và thành lập nước [[Trung Sơn (nước)|Trung Sơn]] ở trung bộ Hà Bắc. Sang thời [[Chiến Quốc]], [[ba nhà chia Tấn|nước Tấn bị phân chia]], và phần lớn lãnh thổ của nó tại Hà Bắc thuộc về nước [[Triệu (nước)|Triệu]].
 
[[Nhà Tần]] thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN. Thời [[nhàNhà Hán]] cai trị, khu vực Ha Bắc thuộc hai châu: [[U châu]] (幽州) ở bắc bộ và [[Ký châu]] (冀州) ở nam bộ. Vào cuối thời Hán, hầu hết khu vực Hà Bắc nắm dưới quyền kiểm soát của quân phiệt [[Công Tôn Toản]] ở phía bắc và [[Viên Thiệu]] xa về phía nam; Viên Thiệu đã giành chiến thắng trong cuộc chiến giữa hai bên, song ngay sau đó ông ta lại thất bại trước kình địch [[Tào Tháo]] trong [[trận Quan Độ]] năm 200. Sang thời [[Tam Quốc]], Hà Bắc nằm trong cương vực của [[Tào Ngụy]] do hậu duệ của Tào Tháo lập nên.
 
[[Tập tin:IronLion.jpg|nhỏ|trái|Tượng sư tử 1500 năm tuổi tại [[Thương Châu, Hà Bắc|Thương Châu]]]]
Sau khi các dân tộc du mục phương Bắc xâm nhập Trung Hoa, tiêu diệt [[Nhà Tấn|Tây Tấn]], nối tiếp là các thời đại hỗn loạn [[Ngũ Hồ thập lục quốc]] và [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]]. Hà Bắc nằm sâu trong miền Bắc Trung Quốc và ở ngay biên giới phía bắc, đã qua tay nhiều chế độ: [[Hậu Triệu]], [[Tiền Yên]], [[Tiền Tần]], và [[Hậu Yên]]. [[Bắc Ngụy]] đã tái thống nhất Trung Quốc vào năm 440, song nó đã bị chia đôi vào năm 534, Hà Bắc thuộc [[Đông Ngụy]] và [[Bắc Tề]] sau này, hai triều đại này định đô ở [[Nghiệp (thành)|Nghiệp thành]], gần [[Lâm Chương]] của Hà Bắc ngày nay.
 
Nhà Tùy đã thống nhất Trung Quốc vào năm 589. Kế tiếp nhà Tuỳ là [[nhàNhà Đường]], và dưới triều đại này, tên gọi "Hà Bắc đạo" với ý chỉ vùng đất phía bắc Hoàng Hà đã được đặt chính thức lần đầu tiên. [[An Lộc Sơn]] từng nhậm chức Phạm Dương tiết độ sứ (cai quản khu vực Bảo Định của Hà Bắc và Bắc Kinh hiện nay), những năm cuối Thiên Bảo, An Lộc Sơn đã khởi binh phản Đường từ nơi này. Trong giai đoạn đầu của thời kỳ [[Ngũ Đại Thập Quốc]], Hà Bắc bị phân chia giữa một vài chế độ như [[Yên (Ngũ đại)|Yên]] hay [[Triệu (Ngũ đại)|Triệu]], song cuối cùng đã thống nhất dưới quyền cai quản của [[Hậu Đường Trang Tông|Lý Tồn Úc]]- người sáng lập nên triều [[Hậu Đường]]. Triều đại kế tiếp Hậu Đường là [[Hậu Tấn]], năm 937, [[Hậu Tấn Cao Tổ]] đã nhượng phần lớn bắc bộ Hà Bắc ngày nay cho [[nhà Liêu|triều Liêu]] của người [[Khiết Đan]], vùng đất này được gọi là [[Yên Vân thập lục châu]], việc cắt nhượng này trở thành một nguyên nhân chính khiến khả năng phòng thủ của Trung Nguyên suy yếu trước người Khiết Đan trong thế kỷ sau đó, vì nó nằm trong [[Vạn Lý Trường Thành]].
 
Trong thời [[Nhà Tống|Bắc Tống]] (960–1127), 16 châu nhượng cho Liêu trước đây tiếp tục là một khu vực tranh chấp nóng bỏng giữa Tống và Liêu. [[Nhà Kim|Triều Kim]] của người [[Nữ Chân]] đã lật đổ triều Liêu vào năm 1125. Năm 1127, triều Tống đã phải nhượng toàn bộ miền Bắc Trung Quốc, bao gồm nam bộ Hà Bắc, cho triều Kim. Thời Kim, Hà Bắc phân thuộc Hà Bắc Đông lộ, Hà Bắc Tây lộ, Trung Đô phủ lộ.
 
[[Tập tin:Budala5.jpg|nhỏ|230px|trái|[[miếu Tông Thừa Phổ Đà]] ở [[Thừa Đức]], được xây dựng vào năm 1771 dưới thời trị vì của [[Càn Long|Càn Long Đế]].]]
[[Nhà Nguyên|Triều Nguyên]] của người Mông Cổ sau khi tiêu diệt Kim và Nam Tống đã chia toàn quốc thành các đẳng xứ hành trung thư tỉnh, riêng khu vực Hà Bắc thuộc Trung thư tỉnh do triều đình Trung ương Nguyên ở [[Đại Đô]] trực tiếp quản lý. [[Nhà Minh|Triều Minh]] sau khi thay thế triều Nguyên và dời đô từ Nam Kinh đến Bắc Kinh đã định khu vực Hà Bắc là "[[Bắc Trực Lệ]]", nằm dưới quyền cai quản trực tiếp của triều đình Trung ương Minh. Đến khi [[nhàNhà Thanh|triều Thanh]] của [[người Mãn]] đoạt lấy quyền lực vào năm 1644, họ bãi bỏ Nam Trực Lệ (ở khu vực quanh Nam Kinh), và Hà Bắc được gọi là "[[Trực Lệ]]". Dưới thời Thanh, ranh giới phía bắc của Trực Lệ trải dài sâu vào khu vực nay thuộc [[Nội Mông]].
 
Triều Thanh sụp đổ vào năm 1912 và được [[Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)|Trung Hoa Dân Quốc]] thay thế. Trong vòng một vài năm, Trung Quốc đã rơi vào nội chiến, với các quân phiệt khu vực tranh giành quyền lực. Do Trực Lệ rất gần thủ đô Bắc Kinh, nó là nơi diễn ra nhiều trận chiến thường xuyên, bao gồm [[chiến tranh Trực-Hoàn]] năm 1920, [[chiến tranh Trực-Phụng lần thứ nhất]] năm 1922 và [[chiến tranh Trực-Phụng lần thứ hai]] vào năm 1924. Đến khi chính phủ Quốc dân tiến hành [[Bắc phạt]] thành công, chấm dứt nạn quân phiệt, thủ đô được chuyển từ Bắc Kinh đến Nam Kinh. Do vậy, tên gọi của tỉnh đã được đổi thành Hà Bắc để phản ánh thực tế.
Dòng 210:
 
== Nhân khẩu==
[[Tập tin:Zhengding Lingxiao Pagoda 3.jpg|nhỏ|phải|[[Lăng Tiêu tháp]] (凌霄塔) thuộc huyện [[Chính Định]], được xây dựng vào năm 1045 dười thời [[nhàNhà Tống]].]]
Dân cư Hà Bắc hầu hết là [[người Hán]], [[Danh sách dân tộc Trung Quốc|các dân tộc thiểu số]] gồm có [[người Mông Cổ]], [[người Mãn]] và [[người Hồi]]. Hà Bắc cũng là tỉnh có số tín đồ Công giáo lớn nhất tại Trung Quốc với gần 1 triệu người. Năm 2004, tỷ suất sinh của Hà Bắc là 11,98/1.000 dân, trong khi tỷ suất tử là 6,19/1.000 dân. Tỷ số giới tính là 104,52 nam trên 100 nữ.