Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh thế giới thứ nhất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 251:
Quân Nga rõ ràng chưa chuẩn bị tốt cho chiến tranh và trình độ sĩ quan và binh lính lạc hậu nên không thể chống lại các cuộc tấn công có tổ chức tốt của Đức, nhưng Đức lại phải chống chân cho Đế quốc Áo-Hung bị coi là "bất tài". Quân đội Nga phải chuyển sang phòng ngự. Quân Đức cũng không tấn công thêm, mặt trận phía Đông đi vào ổn định. Chỉ trong 1 năm 1915, hơn 1 triệu quân Nga bị liên quân Đức - Áo bắt giữ, nhưng hơn 1 triệu lính Áo-Hung và Đức cũng đã bị Nga bắt giữ làm tù binh.<ref>Elite 078 - Trench Warfare WWI 1914-1916 Nhà xuất bản Osprey tr 17</ref>
 
Như vậy Quân đội Đức đã phải bị động đánh nhau trên hai mặt trận và kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của nước này đã thất bại. Các bên tham chiến đi vào [[chiến tranh chiến hào]]. Thực chất, đây không phải là lần đầu tiên người Đức phải chiến đấu trên hai mặt trận: trong cuộc [[Chiến tranh Bảy năm|Chiến tranh Bảy Năm]] ([[1756]] - [[1763]]), [[Phổ (quốc gia)|Vương quốc Phổ]] dưới sự lãnh đạo tài tình của vua [[Friedrich II của Phổ|Friedrich II Đại Đế]] ([[1712]] - [[1786]]) cũng đã lâm vào tình trạng "lưỡng nan thọ địch", và (người Phổ đã chiến thắng cuộc chiến tranh này nhờ may mắn tình cờ (nữ hoàng Nga đột ngột qua đời).<ref>Jonathan Martin Kolkey, ''Germany on the march: a reinterpretation of war and domestic politics over the past two centuries'', trang 98</ref><ref>Anne Commire, ''Historic World Leaders: Europe (A-K)'', trang 462</ref> Tuy nhiên, cuộc chiến lần này rất khác so với thời Friedrich, người Đức khó có thể mong đợi mong mắn xảy ra lần nữa. Họ phải căng sức trên cả 2 mặt trận, trong khi 2 đồng minh chủ chốt là Áo-Hung và Ottoman đều tỏ ra kém năng lực.
 
==== Diễn biến ở các chiến trường khác trong năm 1914 ====