Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu sa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 4452588 của Nguyễn Mậu Cường (Thảo luận)
Dòng 72:
Theo phương pháp này, họ nuôi thằn lằn trong một cái bình bằng chu sa (màu đỏ). Sau khi cho thằn lằn ăn đủ 7 cân chu sa, họ đem thằn lằn giã nhuyễn rồi bôi lên tay chân hay trên thân thể cô gái( lấy dung dịch này chấm 1 vết tròn màu đỏ lên taycách vai 1 tấc ). Màu đỏ này quanh năm không phai. Chỉ khi nào cô gái chung chăn gối với người đàn ông thì vết màu đỏ này tự nhiên biến mất.
 
== Giả kim thuật ==
ĐỀ NGHỊ SỬA TÍNH CHẤT Y HỌC CỦA THẦN SA (HgS)
Trước đây, tại [[Trung Quốc]], một số người theo thuật luyện đan của [[Đạo giáo]] còn luyện chu sa thành kim đan và cho rằng việc ăn nó có thể làm cho người ta trở thành [[bất tử]], thành thần tiên. Tuy nhiên, điều này là không đúng và việc sử dụng chu sa quá liều có thể gây ngộ độc.
Vào thập kỷ những năm 60 của thế kỷ trước (thế kỷ 20) người ta đã nghiên cứu tác dụng an thần của THẦN SA hay CHU SA ( khoáng chất tự nhiên của Sulfua thủy ngân HgS), ở trường Đại học Dược Hà Nội, các nhà khoa học đã khẳng định Sulfua thuỷ ngân HgS không có tác dụng AN THẦN hay TRẤN KINH. Nhưng vì là khoáng chất tự nhiên nên trong quặng THẦN SA hay CHU SA có tồn tại vi lượng nguyên tố SELEN. Sự tồn tại vi lượng nguyên tố SELEN đã gây ra tác dụng AN THẦN cho vị thuốc Thần sa hay Chu sa.
Với độ hoà tan rất thấp:
Độ hòa tan =3×10-25 g/1 L nước (10 với số mũ -25) hay là 0,0000000000000000000000003 g/L nước
(Tích số hoà tan = [Hg2+].[S2-] =( 3×10-25 )2 = 9x10-50 (10 với số mũ -50) hay là 0,00000000000000000000000000000000000000000000000009
( trong sách HOÁ ĐẠI CƯƠNG của N Glinka (nhà xuất bản MIR Moscow-1977) Tích số hoà tan của HgS là 1,6x10-52 )
Điều này có nghĩa là HgS rất bền. Sulfua thuỷ ngân thực tế không tan trong dung dịch mạnh như axit clohydric hay H2SO4 loãng...( tham khảo các sách HOÁ HỌC VÔ CƠ hay HOÁ HỌC PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH hoặc có thể tính độ hoà tan của HgS từ tích số hoà tan)...Do đó HgS với hàm lượng vô cùng bé không gây ra độc tính đối với cơ thể con người.
 
( bản thân người viết này, lúc còn nhỏ tuổi bị bệnh động kinh. Các thầy thuốc đông y đã cho dùng 1 đơn thuốc 1 thìa café bột thần sa nhồi trong 1 quả tim lợn, đem hấp cơm cách thuỷ, rồi ăn hàng ngày. Tôi đã ăn vài tháng mà chẳng thấy có ngộ độc gì cả. Hiện nay đang là giảng viên trường Đại Học bách Khoa Hà Nôi và ĐH Agostinho Neto Angola )
Ngày nay do thiếu Thần sa hay Chu sa khoáng vật , một số nhà bào chế đông dược đã tổng hợp Thần sa bằng cách nung trực tiếp hỗn hợp thuỷ ngân nguyên chất và lưu huỳnh. Do trong sản phẩm HgS còn tồn đọng 1 lượng nhỏ thuỷ ngân kim loại và oxit thuỷ ngân HgO (sản phẩm phụ khi nung hỗn hợp trong không khí), chính lượng thuỷ ngân tồn đọng này đã gây ra độc tính chết người !!
 
Ngày nay để chống ô nhiễm mối trường nên các loại thuốc có chứa thuỷ ngân như thuốc đỏ mercure chrome (dùng ngoài da) đã bị cấm sử dụng vì vậy thần sa cũng phải bị cấm sử dụng mặc dầu rằng độ hoà tan của nó trong nước hay trong dung dịch axit là vô cùng bé., có thể thay vị thuốc thần sa này bằng cây Xấu hổ ( cũng chứa vi lượng nguyên tố SELEN)
 
Người viết : Kỹ sư hoá học : Nguyễn Mậu Cường
 
== Các dạng khác của chu sa ==
* '''Chu sa màu gan''' là dạng chu sa có chứa tạp chất có tại Idrija ở [[Carniola]], trong đó chu sa bị trộn lẫn với [[bitum]] và các loại đất.