Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội nghị Bình Than”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Hội nghị Bình Than''' là một hội nghị [[quân sự]] do vua [[Trần Nhân Tông]] triệu tập vào năm [[1282]] để bàn phương hướng kháng chiến khi [[Nhà Nguyên|quân Nguyên Mông]] sang xâm lược [[Việt Nam]] [[Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ 2|lần thứ hai]].
 
Hội nghị Bình Than được tổ chức vào [[tháng 10]] âm lịch năm 1282 ở làng Bình Than, tổng Vạn Ti, vùng đất ngày nay là<ref name=DVSK5>[[Giahttp://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt10b.html Bình]],Đại tỉnhViệt [[BắcSử Ninh]]{{fact}}. NơiBản họpKỷ Toàn tínhThư cách- Quyển mậtV: Kỷ cầnNhà tránhTrần tai- mắtNhân củaTông bọnhoàng giánđế]</ref><ref điệpname=KDVS1>[http://www.sugia.vn/upload/fckeditor/kdvstgcm.pdf đốiKhâm phương.định VàoViệt thờisử Trần,Thông congiám [[sôngCương Thương]mục], cũngtrang có tên là Bình Than{{fact}}224.</ref>.
 
Đây là hội nghị của những người nắm giữ trọng trách lãnh đạo sự nghiệp giữ nước và chỉ bàn hai vấn đề thiết yếu nhất: đó là xác định phương hướng chiến lược chống xâm lăng và tổ chức bộ máy chỉ huy chống xâm lăng. Ở hội nghị Bình Than, vua [[Trần Nhân Tông]] và [[Thượng hoàng]] [[Trần Thánh Tông]] đã quyết định trao quyền Tổng chỉ huy quân đội cho [[Trần Quốc Tuấn]],; Nhân Huệ Vươngvương [[Trần Khánh Dư]] làm Phó đô tướng quân<ref name=DVSK5 /><ref name=KDVS1 />.
 
Trần Khánh Dư tuy trước đó có công, nhưng vì thông dâm với [[công chúa Thiên Thuỵ]], vợ của [[Hưng Vũ Vươngvương [[Trần Quốc Nghiễn]], con trai Trần Quốc Tuấn, nên bị đoạt hết quan tước, tịch thu tài sản. Trần Khánh Dư về ở [[Chí Linh]] làm nghề bán [[than]]. Lúc vua Trần tới bến Bình Than, Khánh Dư đội nón lá, mặc áo ngắn ở trên một chiếc thuyền lớn chở than củi. Vua Trần thấy vậy cho mời vào<ref name=DVSK5 /><ref name=KDVS1 />.
 
Chính tại hội nghị này, [[Trần Quốc Toản]] vì quá trẻ tuổi nên không được dự đã bóp nát quả [[cam]] đang cầm trong tay rồi về tập trung hơn một nghìn gia nô và thân thuộc tham gia kháng chiến<ref name=DVSK5 /><ref name=KDVS1 />.
 
==Địa danh Bình Than==
Theo chú thích số 821 và 822 của Đại Việt Sử ký Toàn thư thì Bình Than là đoạn sông [[Lục Đầu Giang|Lục Đầu]] chảy qua huyện Chí Linh, tỉnh [[Hải Hưng]] ngày nay (nay là [[Hải Dương]]), và vũng Trần Xá (Trần Xá loan) có lẽ là chỗ hợp lưu hai con sông [[sông Thái Bình|Thái Bình]] và [[sông Kinh Thầy|Kinh Thầy]]. Chỗ này về sau vẫn còn xã Trần Xá<ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/footnote10.html#fn_821 Chú thích 821]</ref><ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/footnote10.html#fn_822 Chú thích 822]</ref>. [[Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục]] cũng ghi chú trong phần lời chua rằng Bình Than là tên bến đò ở địa phận xã Trần Xá, huyện Chí Linh và Chí Linh là đất Bàng Châu xưa, một tên nữa là Bàng Hà; thuộc [[nhà Minh|Minh]] đổi là huyện
Chí Linh; [[nhà Hậu Lê|nhà Lê]] cũng theo tên ấy; nay thuộc tỉnh Hải Dương<ref name=KDVS2>[http://www.sugia.vn/upload/fckeditor/kdvstgcm.pdf Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục], trang 225.</ref>. Ngày nay tại khu vực ven sông Kinh Thầy này vẫn còn làng Trần Xá thuộc xã [[Nam Hưng, Nam Sách|Nam Hưng]], huyện [[Nam Sách]], tỉnh [[Hải Dương]] ở tọa độ khoảng {{coor dms|21|4|7|N|106|19|38|E}}.
 
Bên cạnh đó còn có làng Bình Than thuộc tổng Vạn Ti, một địa danh nay thuộc xã [[Cao Đức]] (ở tọa độ khoảng {{coor dms|21|5|21|N|106|17|5|E}}), huyện [[Gia Bình]], tỉnh [[Bắc Ninh]], bên bờ nam [[sông Đuống]] nơi đổ vào Lục Đầu Giang. Sông Bình Than cũng là tên gọi cũ của [[sông Thương]]{{fact}}. Vào khoảng năm 1992 đã một cuộc Hội thảo khoa học về Hội nghị Bình Than tổ chức tại Bắc Ninh, cho rằng Hội nghị Bình Than đã diễn ra tại địa danh nằm trong tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên, hội nghị này không đạt kết quả do địa danh thuộc tỉnh Bắc Ninh không phù hợp với ghi chép của [[Đại Việt sử ký toàn thư]].
 
Cho đến thời điểm hiện tại (năm 2011), các di tích lịch sử xuất xứ, gắn bó với [[nhà Trần]] đã được hoàn chỉnh, chỉ duy nhất có Hội nghị Bình Than là còn bỏ ngỏ. Chính vì sự chậm trễ này nên sách giáo khoa lớp 7 về môn lịch sử đã biên soạn không đúng về địa danh đã được chỉ rõ ràng trong Đại Việt Sử ký Toàn thư.
 
<div style="background: #f7f8ff; border-width: 1px; border-color: #888888; border-style: solid; margin: 9px; padding: 8px">
'''''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'', bản kỷ toàn thư quyển 5:'''
:Mùa đông, tháng 10, vua ngự ra Bình Than đóng ở vũng Trần Xá họp vương hầu và trăm quan, bàn kế sách công thủ và chia nhau đóng giữ những nơi hiểm yếu.
:Lấy Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư làm Phó đô tướng quân.
:Lần trước, quân Nguyên vào cướp, Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư nhân sơ hở đánh úp quân giặc. Thượng hoàng khen ông có trí lược, lập làm Thiên tử nghĩa nam. Sau đó, đánh người Man ở vùng núi, thắng lớn, được phong làm Phiêu Kỵ đại tướng quân. Chức Phiêu Kỵ tướng quân nếu không phải là hoàng tử thì không được phong. Vì Khánh Dư là Thiên tử nghĩa nam cho nên mới có lệnh đó. Rồi từ trật hầu thăng mãi đến tử phục thượng vị hầu, quyền chức phán thủ. Sau Khánh Dư thông dâm với công chúa Thiên Thuỵ.
:Bấy giờ Hưng Vũ Vương Nghiễn vì là con trai Quốc Tuấn, được lấy công chúa Thiên Thuỵ, lại công đánh giặc. Vua sợ phật ý Quốc Tuấn, mới sai người đánh chết Khánh Dư ở Hồ Tây, nhưng lai dặn chớ đánh đau quá, để không đến nỗi chết. Ít lâu sau xuống chiếu đoạt hết quan tước, quân tịch thu tài sản không để lại cho một chút gì. Châu Chí Linh vốn là của riêng của Thượng tướng Trần Phó Duyệt, nên Khánh Dư mới giữ lại được. Khánh Dư lui về ở Chí Linh, cùng bọn hèn hạ làm nghề bán than.
:Lúc đó, thuyền vua đỗ ở bến Bình Than, nước triều rút, gió thổi mạnh, có chiếc thuyền lớn chở than củi, người lái thuyền đội nón lá, mặc áo ngắn. Vua chỉ và bảo quan thị thần:
::''"Người kia chẳng phải là Nhân Huệ Vương đó sao?".''
:Lập tức sai người chèo thuyền nhỏ đuổi theo. Đến cửa Đại Than thì kịp. Quân hiệu gọi:
::''"Ông lái ơi, có lệnh vua triệu".''
:Khánh Dư trả lời: ''"Lão là người buôn bán, có việc gì mà phải triệu".''
:Quân hiệu trở về tâu thực như thế. Vua bảo:
::''"Đúng là Nhân Huệ đấy, ta biết người thường tất không dám nói thế"''.
:Vua lại sai nội thị đi gọi. Khánh Dư mặc áo ngắn, đội nón lá [đến gặp vua]. Vua nói:
::''"Nam nhi mà đến nỗi này thì thực là cùng cực rồi"'', bèn xuống chiếu tha tội cho ông. Khánh Dư lên thuyền lạy tạ. Vua ban cho áo ngự, cho ngồi các hàng dưới các vương, trên các công hầu, cùng bàn việc nước, nhiều điều hợp ý vua.
:Đến đây, tháng 10, lại cho Khánh Dư làm Phó tướng quân. Nhưng rốt cuộc Khánh Dư cũng không sửa đổi được những lỗi lầm cũ.
:Lại khi ấy, vua thấy Hoài Văn Hầu Quốc Toản, Hoài Nhân Vương Kiện đều còn trẻ tuổi, không cho dự bàn. Quốc Toản trong lòng hổ thẹn, phẫn kích, tay cầm quả cam, bóp nát lúc nào không biết. Sau đó [Quốc Toản] lui về, huy động hơn nghìn gia nô và thân thuộc, sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, viết lên cờ 6 chữ: ''"Phá cường địch, báo hoàng ân"'' (''phá giặc mạnh, báo ơn vua''). Sau này, khi đối trận với giặc, tự mình xông lên trước quân sĩ, giặc trông thấy phải lui tránh, không giám đối địch. Đến khi mất, vua rất thương tiếc, thân làm văn tế, lại gia phong tước vương.
:Lấy Thái úy Quang khải làm Thượng tướng thái sư, Đinh Củng Viên làm Hàn lâm viện học sĩ phụng chỉ.
</div>
== Xem thêm ==
*[[Hội nghị Diên Hồng]]
Hàng 34 ⟶ 23:
*[[Trần Khánh Dư]]
*[[Trần Quốc Toản]]
 
== Liên kết ngoài ==
== Ghi chú ==
* [http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt10b.html Đại Việt Sử ký toàn thư]
{{reflist}}
 
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam thời Trần]]