Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Torii”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up
→‎Nguồn gốc của torii: Ở chùa Linh Quy Pháp Ấn có một chiếc cổng giống như torii.
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 22:
== Nguồn gốc của ''torii'' ==
[[File:Hogonji13s3200.jpg|thumb|Nữ thần Phật giáo [[Benzaiten]], với biểu tượng ''torii'' xuất hiện trên đầu]]
Nguồn gốc của ''torii'' hiện nay vẫn chưa rõ ràng. Cho đến giờ có khá nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc của ''torii'', nhưng chưa có giả thuyết nào được xem là đúng và được chấp nhận phổ quát.<ref name="Shinto"/> Bởi vì việc sử dụng các cổng biểu tượng như vậy khá phổ biến ở [[châu Á]] - những kiến trúc như vậy có thể ở một số nước châu Á như [[Ấn Độ]], [[Cộng hòa nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]], [[Thái Lan]], [[Hàn Quốc]], [[Việt Nam]] cũng như các ngôi làng của [[người Nicobar]] và [[người Shompen|Shompen]] - các sử gia tin rằng có một sự du nhập của các kiến trúc như vậy vào văn hoá Nhật Bản.
 
Những cổng ''torii'' có thể, ví dụ, có nguồn gốc từ cổng ''[[torana]]'' trong tu viện của [[Sanchi]] ở miền trung Ấn Độ.<ref name="jato"/> Theo lý thuyết này, các ''torana'' đã được thông qua bởi người sáng lập [[Chân Ngôn Tông]] - thiền sư [[Không Hải]], người sử dụng nó để phân ranh giới cho không gian thiêng liêng được sử dụng cho lễ [[homa (nghi lễ)|homa]].<ref>James Edward Ketelaar.''Of Heretics and Martyrs in Meiji Japan''. Princeton: Princeton University Press, 1990. p.59.</ref> Giả thuyết này hình thành trong các thế kỷ 19 và 20, do sự tương đồng về cấu trúc và tên gọi của hai cửa. Phản đối về ngôn ngữ và lịch sử hiện nay đã xuất hiện, nhưng không có kết luận nào được rút ra.<ref name="scheid"/>