Khác biệt giữa bản sửa đổi của “An Phú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Chỉnh sửa câu văn và bổ sung thông tin cầu Long Bình - Chrey Thom.
n Thêm bản đồ quận An Phú trước năm 1975.
Dòng 34:
| web =http://anphu.angiang.gov.vn/wps/portal/
}}
'''An Phú'''<ref>Ngữ nguyên: An 安: bình yên, Phú 富: giàu có</ref> là một huyện thuộc tỉnh [[An Giang]], nằm ở cực Tây Bắc của vùng [[đồng bằng sông Cửu Long]], có đường biên giới với [[Campuchia]]. An Phú cũng là nơi tiếp nhận dòng chảy đầu tiên của [[sông Hậu]], [[sông Châu Đốc]] từ [[Campuchia]] vào lãnh thổ [[Việt Nam]].[[Tập tin:AnPhumap.jpg|nhỏ|250px|Bản đồ huyện An Phú trước năm 2009.]]
==Vị trí địa lý==
*Phía Tây và Bắc giáp huyện [[Bourei Cholsar]] (tỉnh [[Takéo|Takeo]]) và [[Kaoh Thum]] (tỉnh [[Kandal]]) của [[Campuchia]], đường biên giới dài khoảng 40,5&nbsp;km.
Dòng 49:
Hồ nước ngọt [[Búng Bình Thiên]] ở An Phú được đánh giá là hồ nước ngọt tự nhiên rộng nhất miền Tây và có giá trị du lịch nhờ cảnh quan đẹp.
==Dân cư==
Tại An Phú, [[người Việt|người Kinh]] chiếm đa số, bên cạnh đó còn có cộng đồng [[người Chăm]], [[người Hoa]].[[Tập tin:AnPhu PhuHuu road.jpg|nhỏ|250px314x314px|phải|một con đường láng nhựa ở xã Phú Hữu]]
Điểm đáng lưu ý là không như hầu hết các địa phương giáp biên giới khác của tỉnh An Giang, tại An Phú không có [[người Khmer]] định cư mà chỉ có một số ít sang buôn bán nhỏ. Đặc biệt, do yếu tố lịch sử, khu vực giáp biên giới với [[Campuchia]] ở xã [[Prek Chrey]], huyện [[Koh Thum]] (giáp các xã [[Khánh An, An Phú|Khánh An]], [[Khánh Bình, An Phú|Khánh Bình]]) có rất đông người gốc Việt sinh sống.
 
Dòng 60:
 
Người Chăm An Phú chủ yếu là con cháu của những nhóm người Chăm mà ngày trước các tướng quân [[nhà Nguyễn]] là Lê Văn Đức, [[Doãn Uẩn]], [[Trương Minh Giảng]] dẫn về từ [[Chân Lạp]], sau khi nhà Nguyễn cho quân rút khỏi [[Trấn Tây Thành]] ([[Phnôm Pênh|Nam Vang]]), rồi cho định cư dọc theo bên bờ [[sông Hậu]] nhằm làm đội tiền trạm bảo vệ biên giới với Chân Lạp<ref>Thất sơn mầu nhiệm- Nguyễn Văn Hầu</ref>. Họ sống tập trung thành từng xóm nhỏ ở các xã đầu nguồn sông Hậu hoặc giáp biên giới Campuchia và gần đồn [[Châu Đốc (thành phố)|Châu Đốc]].
[[Tập tin:Chams villages in An Giang province.jpg|nhỏ|318x318px403x403px|Các làng Chăm ở tỉnh An Giang (huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu).]]
Các xã có người Chăm sinh sống là [[Đa Phước, An Phú|Đa Phước]], [[Vĩnh Trường, An Phú|Vĩnh Trường]], [[Quốc Thái, An Phú|Quốc Thái]], [[Nhơn Hội, An Phú|Nhơn Hội]], [[Khánh Bình, An Phú|Khánh Bình]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nguoianphu.com/topic/59/cac-lang-cham-va-thanh-duong-o-huyen-an-phu|tiêu đề=Các làng Chăm và Thánh đường ở huyện An Phú}}</ref> đều thuộc An Phú. Các địa phương còn lại ở An Giang có người Chăm sinh sống là [[Khánh Hòa, Châu Phú|Khánh Hòa]] (Châu Phú), [[Châu Phong, Tân Châu|Châu Phong]] (Tân Châu) và [[Vĩnh Hanh]] (Châu Thành).
 
Dòng 91:
 
Năm [[1825]], Thoại Ngọc Hầu cho đắp con đường từ [[Châu Đốc (thành phố)|Châu Đốc]] lên [[Angkor Borei|Lò Gò]] - Sóc Vinh nối các làng với nhau rất tiện lợi trong việc đi lại cho nhân dân<ref>{{Chú thích web|url = http://sontra.danang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc?articleId=52511|tiêu đề = Thống chế Thoại Ngọc Hầu|laysource = Thị trấn Angkor Borei អង្គរបុរី ngày nay theo cách gọi của người Việt chính là Lò Gò, núi Angkor Borei cũng được gọi là núi Lò Gò. Do đó, con lộ này có thể là chính là tiền thân của tỉnh lộ 956, con đường chính, của huyện An Phú ngày nay.}}</ref>.
[[Tập tin:NamKy1878.jpg|nhỏ|247x247px314x314px|Bản đồ Nam Kỳ năm 1878. Có thể thấy rõ địa danh một số làng ở An Phú như Lý Nhơn (nay là Prek Chrey), Bắc Nam (nay là Prek Chrey), Benghi (Bình Di), Khánh Hội, Khánh Bình, Vĩnh Hội, Đa Phước.]]
Vào năm [[1832]], khi tỉnh [[An Giang]] ra đời thì đất An Phú thuộc về tổng Châu Phú, huyện Tây Xuyên, phủ Tuy Biên - một trong hai phủ của tỉnh [[An Giang]] lúc bấy giờ. Cũng trong năm này, đình thần [[Đa Phước, An Phú|Đa Phước]] được khỏi công xây dựng bằng vật liệu đơn sơ.
 
Dòng 97:
 
Năm [[1867]], Pháp chiếm [[Châu Đốc]]. Thời Pháp thuộc, vùng đất An Phú đa phần nằm trong khu vực tổng An Lương và tổng Châu Phú thuộc quận Châu Thành, [[Châu Đốc (tỉnh)|tỉnh Châu Đốc]].
[[Tập tin:ChauDoc1890.jpg|nhỏ|250x250px314x314px|Bản đồ tỉnh Châu Đốc năm 1890. Các làng xã ở An Phú đã được định danh rõ ràng như: La Ma, Sa Bâu, Hà Bao, Đa Phước, Vĩnh Hội, Phú Hội, Phú Hữu,...]]
Năm 1872, ông [[Ngô Lợi]] cho hợp ghe thuyền của tín đồ đi đến cất chùa ở cù lao Ba<ref>La Ma hoặc Cù lao Ba là do tiếng Chăm "Kaoh Palau Ba", 3 cù lao, mà ra. Có thể khi xưa cồn Vĩnh Thành chưa dính liền với cồn Vĩnh Trường như ngày nay?</ref> (nay là xã [[Vĩnh Trường, An Phú|Vĩnh Trường]], huyện An Phú), rồi lấy đó làm cơ sở truyền đạo.
 
Dòng 115:
 
Từ năm [[1959]], lực lượng vũ trang cách mạng tỉnh An Giang lần lượt đánh chiếm và thành lập các căn cứ cách mạng tại các xã [[Phú Hữu, An Phú|Phú Hữu]] (căn cứ B1 - Bưng Ven), [[Khánh Bình, An Phú|Khánh Bình]] (B3 - Vạt Lài)<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nguoianphu.com/topic/9/lich-su-huyen-an-phu-tinh-an-giang|tiêu đề=Lịch sử huyện An Phú tỉnh An Giang}}</ref>.
[[Tập tin:An Phu district Chau Doc province.svg|nhỏ|472x472px|Bản đồ hành chánh quận An Phú, tỉnh Châu Đốc trước 1975.]]
 
Ngày [[8 tháng 9]] năm [[1964]], chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] quyết định tái lập [[Châu Đốc (tỉnh)|tỉnh Châu Đốc]]. Quận An Phú thuộc về tỉnh Châu Đốc, gồm 11 xã là: Khánh An, Khánh Bình, Nhơn Hội, Phước Hưng, Vĩnh Hội Đông, Phú Hội, Đa Phước, Vĩnh Trường, Vĩnh Hậu, Vĩnh Lộc và Phú Hữu. Địa giới này tồn tại đến năm [[1975]].
 
Dòng 126:
Tháng [[12]] năm [[1975]], Bộ Chính trị ra Nghị quyết sáp nhập hai huyện [[Tân Châu]] và An Phú thành huyện [[Phú Châu, An Giang|Phú Châu]], thuộc tỉnh [[An Giang]].
 
Cuối [[1977]], toàn tỉnh [[An Giang]] chuyển trạng thái sang thời chiến tranh do [[Khmer Đỏ]] gây hấn.[[Tập tin:AnPhumap.jpg|nhỏ|442x442px|Bản đồ huyện An Phú trước năm 2009.]]Năm [[1978]], Khmer Đỏ tấn công và đánh chiếm nhiều mục tiêu ở An Giang, trong đó có huyện Phú Châu. Nhân dân khu vực huyện An Phú hiện nay đa số phải tản cư về các địa phương ở sâu bên trong lãnh thổ Việt Nam. Quân đội Việt Nam tấn công giành lại các mục tiêu ở Phú Châu, giao tranh ở cấp [[sư đoàn]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nguoianphu.com/topic/12/huyen-an-phu-trong-chien-tranh-bao-ve-bien-gioi-tay-nam-truoc-khmer-do|tiêu đề=Huyện An Phú trong chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam trước Khmer Đỏ}}</ref>.
Cuối [[1977]], toàn tỉnh [[An Giang]] chuyển trạng thái sang thời chiến tranh do [[Khmer Đỏ]] gây hấn.
 
Năm [[1978]], Khmer Đỏ tấn công và đánh chiếm nhiều mục tiêu ở An Giang, trong đó có huyện Phú Châu. Nhân dân khu vực huyện An Phú hiện nay đa số phải tản cư về các địa phương ở sâu bên trong lãnh thổ Việt Nam. Quân đội Việt Nam tấn công giành lại các mục tiêu ở Phú Châu, giao tranh ở cấp [[sư đoàn]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nguoianphu.com/topic/12/huyen-an-phu-trong-chien-tranh-bao-ve-bien-gioi-tay-nam-truoc-khmer-do|tiêu đề=Huyện An Phú trong chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam trước Khmer Đỏ}}</ref>.
 
Năm [[1979]], quân đội Việt Nam đánh bặt quân Khmer Đỏ ra khỏi huyện Phú Châu, tiếp tục truy kích Khmer Đỏ trong biên giới Campuchia.
Hàng 158 ⟶ 156:
#Xã [[Vĩnh Lộc, An Phú|Vĩnh Lộc]] có 4.116 ha diện tích tự nhiên và 13.688 nhân khẩu.
#Huyện An Phú có 22.637,7 ha diện tích tự nhiên và 191.328 nhân khẩu, có 14 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các xã: [[Đa Phước, An Phú|Đa Phước]], [[Khánh An, An Phú|Khánh An]], [[Khánh Bình, An Phú|Khánh Bình]], [[Nhơn Hội, An Phú|Nhơn Hội]], [[Phú Hội, An Phú|Phú Hội]], [[Phú Hữu, An Phú|Phú Hữu]], [[Phước Hưng, An Phú|Phước Hưng]], [[Quốc Thái, An Phú|Quốc Thái]], [[Vĩnh Hậu, An Phú|Vĩnh Hậu]], [[Vĩnh Hội Đông, An Phú|Vĩnh Hội Đông]], [[Vĩnh Lộc, An Phú|Vĩnh Lộc]], [[Vĩnh Trường, An Phú|Vĩnh Trường]] và thị trấn [[An Phú (thị trấn)|An Phú]], thị trấn [[Long Bình (thị trấn)|Long Bình]].
[[Tập tin:An Phu district map.jpg|nhỏ|248x248px314x314px|Bản đồ huyện An Phú tỉnh An Giang năm 2017.|thế=]]
Năm 2007, khánh thành cầu [[Cồn Tiên]] nối liền thị xã Châu Đốc và huyện An Phú.
 
Hàng 177 ⟶ 175:
 
Hàng năm, cả huyện này đều chịu ảnh hưởng của [[mùa nước nổi]], khoảng từ tháng 6 đến tận tháng 12, ngập lụt ruộng đồng là chuyện thường niên nên người dân ở đây đã quen thuộc.
[[Tập tin:An Phu river.jpg|nhỏ|250px|phải314x314px|bờ sông Hậu ngang thị trấn An Phú|thế=]]
Huyện An phú là địa phương có đường biên giới với Campuchia khá dài và thường có sự đi lại của người dân hai bên. Có một số của khẩu biên giới nổi bật ở An Phú là: Long Bình, Vĩnh Hội Đông, Bắc Đai,... Ở phía bên kia biên giới, đối diện [[Long Bình (thị trấn)|thị trấn Long Bình]] là chợ Chrey Thom thuộc xã [[Sampeou Poun]] của Campuchia, giao thương khá phát triển.
==Giao thông==
Hàng 189 ⟶ 187:
 
==Di tích - Thắng cảnh==
[[Tập tin:Búng Bình Thiên.JPG|nhỏ|phải|250px314x314px|Búng Bình Thiên|thế=]]
*'''[[Búng Bình Thiên]]''' còn có tên gọi là '''Hồ Nước Trời''', thuộc huyện An Phú, tỉnh [[An Giang]], [[Việt Nam]]. Theo sách ''Địa chí An Giang'' (tập 1)<ref>''Địa chí An Giang'' (tập 1), tr. 122.</ref>, hồ '''Búng Bình Thiên''' gồm '''Búng Bình Thiên lớn''' và '''Búng Bình Thiên nhỏ''', nằm giữa 2 [[bình Di (sông)|sông Bình Di]] và [[sông Hậu]] tại các xã Khánh Bình, Nhơn Hội và thị trấn Long Bình (đều thuộc huyện An Phú). Trong đó, Búng Bình Thiên lớn có diện tích mặt nước trung bình là 193 [[hecta|ha]], độ sâu trung bình là 6 [[m]]; Búng Bình nhỏ có diện tích mặt nước trung bình là 10 ha, độ sâu trung bình là 5 m<ref>Tuy nhiên, theo Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh An Giang và sách ''Việt Nam đất nước giàu đẹp'' (tập 2, tr. 344), thì Búng Bình Thiên rộng khoảng 300 [[hecta|ha]] vào mùa khô, và tỏa rộng cả ngàn ha vào mùa nước nổi, với độ sâu trung bình là 4 [[m]].</ref>. Với diện tích như vậy, Búng Bình Thiên được coi là một trong những hồ nước ngọt lớn nhất miền Tây [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]]<ref>Nguồn: ''Kỷ lục An Giang 2009'', (tr. 23) và Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh An Giang [http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/Anphamthongtin/KHCNso5-2007/040507.htm].</ref>.
[[Hình:Cây Đa An Phú.jpg|nhỏ|phải|250px314x314px|Cây đa cổ thụ|thế=]]
 
*'''[[Đa|Cây đa]] cổ thụ''' hiện ở tại ấp Tân Thạnh, thị trấn Long Bình, huyện An Phú. Cây cao khoảng 30 m, chu vi thân ở phần gần gốc là 26, 8 m. Năm [[2005]], sau khi lấy mẫu giám định, ngành chức năng đã xác định độ tuổi của cây là trên 340 năm, và đây là [[đa|cây đa]] lâu năm nhất của tỉnh <ref>Nguồn: Nhiều người soạn, ''Kỷ lục An Giang 2009'', Nhà xuất bản Thông Tấn, 2010, tr. 24.</ref>.