Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dung dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.179.184.67 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngomanh123
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 71:
Về nguyên tắc, tất cả các loại chất lỏng có thể hoạt động như dung môi: [[khí hiếm]] dạng lỏng, kim loại nóng chảy, muối nóng chảy, các mạng lưới liên kết cộng hóa trị nóng chảy, và các chất lỏng phân tử. Trong thực hành hóa học và hóa sinh, hầu hết các dung môi là chất lỏng phân tử. Chúng có thể được phân loại thành [[phân cực hóa học|phân cực và không phân cực]], tùy thuộc vào [[moment lưỡng cực điện]] của chúng. Một cách phân biệt khác là các phân tử của chúng có thể hình thành [[liên kết hiđrô]] hay không. [[Nước]] là dung môi thường được sử dụng nhất, là dung môi lưỡng cực và duy trì liên kết hydro.
 
Các muối hòa tan trong dung môi phân cực, tạo thành các ion dương và âm được thu hút đến gốc âm và dương của các phân tử dung môi tương ứng. Nếu dung môi là nước, sự hydrat hóa xảy ra khi ccáccác ion chất tan bị bao quanh bởi các phân tử nước. Một ví dụ tiêu chuẩn là nước muối. Những dung dịch như vậy được gọi là dung dịch điện giải.
 
Đối với các chất tan dạng không ion, thì có một quy luật chung: Giống nhau mới hòa tan vào nhau.