Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Không đuôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sad
Đã lùi lại sửa đổi 44633438 của 115.73.232.252 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 27:
}}
 
'''Bộ Không đuôi''' là một nhóm [[động vật lưỡng cư]] đa dạng và phong phú, chúng có cơ thể ngắn, không đuôi, có danh pháp khoa học là '''Anura''' ([[tiếng Hy Lạp cổ đại]] ''an-,'' thiếu + ''oura'', đuôi). [[Triadobatrachus|Hóa thạch "tiền không đuôi" cổ nhất]] xuất hiện vào đầu [[kỷ Trias]] ở Madagascar, nhưng [[đồng hồ nguyên tử|nghiên cứu đồng hồ nguyên tử]] gợi ý rằng nguồn gốc của chúng có thể kéo dài đến [[kỷ Permi]], 265 triệu năm trước. Bộ Không đuôi có phạm vi phân bố rộng, từ miền [[nhiệt đới]] tới vùng [[cận bắc cực]], nhưng nơi tập trung sự đa dạng loài nhất [[rừng mưa nhiệt đới]]. Hiện có khoảng 4.800 loài được ghi nhận, hơn 85% số loài lưỡng cư hiện đại. Đây cũng là bộ [[động vật có xương sống]] đa dạng thứ năm.
 
Quần thể các loài thuộc bộ này đã suy giảm đáng kể từ những năm 1950. Hơn một phần ba số loài được coi là bị đe dọa và có nguy cơ tuyệt chủng và hơn một trăm hai mươi được cho là đã bị tuyệt chủng từ những năm 1980.<ref name=Stuart>{{cite journal| last=Stuart| first=S. N.|author2=Chanson, J. S.|author3=Cox, N. A.|author4=Young, B. E.|author5=Rodrigues, A. S. L.|author6=Fischman, D. L.|author7= Waller, R. W. | year=2 004| title=Status and trends of amphibian declines and extinctions worldwide| journal=Science| volume=306| pages=1783–1786| doi=10.1126/science.1103538| pmid=15486254| issue=5702}}</ref> Số lượng các cá thể ếch di tật đang tăng và loại bệnh nấm [[chytridiomycosis]] nổi lên, đã lan rộng trên toàn thế giới. [[Sinh học bảo tồn|Các nhà sinh học bảo tồn]] đang làm việc để tìm hiểu nguyên nhận của các vấn đề này và giải quyết chúng. Ếch có giá trị làm thức ăn cho con người và cũng có nhiều vai trò văn hóa trong văn học, biểu tượng và tôn giáo.
Dòng 38:
Cách sử dụng các tên thông thường như "ếch" và "cóc" không được dùng trong phân loại. Thuật ngữ "ếch" thường được sử dụng cho các loài thủy sinh hay bán thủy sinh với da trơn, có nhất nhờn; thuât ngữ "cóc" dùng cho các loài có da khô, sần.<ref name=Salientia>{{Chú thích web |url=http://tolweb.org/Salientia/ |tiêu đề=Salientia |tác giả 1=Cannatella, David C.|năm=1997 |work=Tree of Life Web Project |ngày truy cập=ngày 7 tháng 8 năm 2012}}</ref><ref>{{chú thích sách |title=Frogs |last=Badger |first=D. |author2=Netherton, J. |year=1995 |publisher=Airlife Publishing |isbn=1-85310-740-9 |page=19 }}</ref> Có nhiều ngoại lệ trong quy tắc này. [[Cóc tía châu Âu]] (''Bombina bombina'') có da sần và thích sống nơi ẩm ướt<ref name=Bb>{{Chú thích web |url=http://amphibiaweb.org/cgi/amphib_query?where-genus=Bombina&where-species=bombina |tiêu đề=''Bombina bombina'' |tác giả 1=Kuzmin, Sergius L. |ngày tháng = ngày 29 tháng 9 năm 1999 |work=AmphibiaWeb | nhà xuất bản=University of California, Berkeley |ngày truy cập = ngày 15 tháng 6 năm 2012}}</ref> trong khi [[ếch vàng Panama]] (''Atelopus zeteki'') là một loài cóc trong họ [[Bufonidae]] (họ gồm các loài được xem là "cóc thực sự") và có da trơn.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.iucnredlist.org/details/54563/0 |tiêu đề=''Atelopus zeteki'' |tác giả 1=Lips, K; Solís, F.; Ibáñez, R.; Jaramillo, C.; Fuenmayor,Q. |năm=2010 |work=IUCN Red List of Threatened Species. Version 2012.1 |ngày truy cập = ngày 2 tháng 8 năm 2012}}</ref>
 
Bộ Anura gồm tất cả các loài ếch, nhái hiện đại và một vài hóa thạch phù hợp với định nghĩa bộ Không đuôi. Đặc điểm của cá thể trưởng thành trong bộ gồm: 9 đốt tiền [[xương cùng]] hay ít hơn, xương chậu dài và hơn nghiêng về phía trước, sự có mặt của [[xương cụt]], không đuôi, chi trước ngắn hơn chi sau, [[xương quay]] và [[xương trụ]] hợp nhất, [[xương chày]] và [[xương mác]] hợp nhất, [[mắt cá nhân|xương mắt cá nhân]] thuôn dài, thiếu xươn trán, có [[xương móng]], [[hàm dưới]] thiếu răng (với ngoại lệ là ''[[Gastrotheca guentheri]]'') gồm ba cặp xương (xương góc hàm, xương hàm, và xương cằm Merkel ([[Pipoidea]] cằm không xương cằm Merkel),<ref>[http://books.google.no/books?id=CzxVvKmrtIgC&pg=PA319&dq=except+in+pipoids,+a+pair+of+mentomeckelian&hl=en&sa=X&ei=Oes3U5TpJsfw4QTQz4CgCA&ved=0CCwQ6AEwAA#v=onepage&q=except%20in%20pipoids%2C%20a%20pair%20of%20mentomeckelian&f=false Biology of Amphibians - William E. Duellman]</ref> [[bạch huyết]] ngay dưới da.<ref name=ToLAnura>{{Chú thích web |url=http://www.tolweb.org/Anura/16963 |tiêu đề=Anura |tác giả 1=Cannatella, David |ngày tháng = ngày 11 tháng 1 năm 2008 |nhà xuất bản=Tree of Life web project |ngày truy cập = ngày 8 tháng 8 năm 2012}}</ref> Ấu trùng bộ Không đuôi (nòng nọc) có một [[lỗ thở]] đơn, phần miệng có mỏ [[keratin]] và răng nhỏ.<ref name=ToLAnura/>
 
Bộ Không đuôi được phân loại thành ba phân bộ và một chi đơn loài độc lập [[Aerugoamnis paulus]]<ref>[http://www.bioone.org/doi/abs/10.2992/007.081.0402 ''Aerugoamnis paulus'', New Genus and New Species (Anura: Anomocoela): First Reported Anuran from the Early Eocene (Wasatchian) Fossil Butte Member of the Green River Formation, Wyoming] Amy C. Henrici, Ana M. Báez, & Lance Grande, [[:en:Carnegie Museum of Natural History|Annals of Carnegie Museum]] 81(4):295-309. Tháng 9 năm 2013 {{doi|dx.doi.org/10.2992/007.081.0402}}</ref>: [[Archaeobatrachia]], bao gồm bốn họ không đuôi nguyên thủy; [[Mesobatrachia]], bao gồm năm họ các loài ếch trung gian; và [[Neobatrachia]], nhóm lớn nhất, bao gồm 24 họ không đuôi phát triển, bao gồm hầu hết các loài phổ biết được tìm thấy toàn thế giới. Phân bộ Neobatrachia lại được chia thành hai siêu họ [[Hyloidea]] và [[Ranoidea]].<ref>{{cite journal|last=Ford| first=L.S.|author2=Cannatella, D. C.| year=1993| title=The major clades of frogs| journal=Herpetological Monographs| volume=7| pages=94–117| doi=10.2307/1466954| jstor=1466954}}</ref> Phân loại này dựa trên [[hình thái học]] cùng với số lượng đốt sống, cấu trúc [[đai ngực]], và hình thái nòng nọc. Mặc dù phân loại này được công nhận rộng rãi, mối quan hệ giữa các họ vẫn bị tranh cãi.<ref>{{cite journal|last=Faivovich| first=J.|author2=Haddad, C. F. B.|author3= Garcia, P. C. A.|author4= Frost, D. R.|author5= Campbell, J. A.|author6= Wheeler, W. C. |title=Systematic review of the frog family Hylidae, with special reference to Hylinae: Phylogenetic analysis and revision| journal=Bulletin of the American Museum of Natural History| volume=294| pages=1–240| doi=10.1206/0003-0090(2005)294[0001:SROTFF]2.0.CO;2| year=2005}}</ref>