Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiến trúc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.67.26.78 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của ThiênĐế98
Thẻ: Lùi tất cả
Nguyenqa (thảo luận | đóng góp)
Dòng 44:
* [[Kiến trúc Hậu Hiện đại]] (''Postmodern architecture'')
* [[Chủ nghĩa Phê bình bản địa]]
 
== Kiến trúc Á Đông ==
Phong cách kiến trúc Á Đông phần nhiều bị ảnh hưởng bởi phong cách kiến trúc Trung Hoa. Các công trình kiến trúc Á Đông sử dụng gỗ là vật liệu chủ yếu để xây dựng hệ kết cấu chịu lực cho công trình và dùng sức nặng từ mái ngói của công trình để tạo sự chắc chắn. Tại từng quốc gia và từng thời kỳ mà phong cách kiến trúc có sự thay đổi nhất định. Trong thời kỳ hiện đại, các quốc gia như Trung Quốc và Nhật Bản vẫn bảo lưu được rất nhiều những công trình kiến trúc đặc sặc của phong cách kiến trúc Á Đông.
 
== Kiến trúc Việt Nam ==
Hàng 50 ⟶ 53:
=== Kiến trúc cổ Việt Nam ===
{{chính|Kiến trúc cổ Việt Nam|Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam}}
Kiến trúc cổ truyền Việt Nam đa phần sử dụng kết cấu khung gỗ như [[nhà gỗ truyền thống Việt Nam]] kết hợp với các vật liệu bổ trợ khác như gạch, đá, ngói, đất, rơm, tre... Trong thể loại kiến trúc này, thực sự không có sự khác biệt hoặc phân chia hoặc khác biệt nhiều về kết cấu của các thể loại công trình khác nhau. Dựa trên đặc điểm cũng như tính chất của hệ kết cấu cũng như vật liệu này, trong kiến trúc cổ truyền Việt Nam không thực sự tồn tại các công trình có kích thước lớn như ở các quốc gia khác.
 
Kiến trúc cổ truyền Việt Nam đa phần sử dụng kết cấu khung gỗ như [[nhà gỗ truyền thống Việt Nam]] kết hợp với các vật liệu bổ trợ khác như gạch, đá, ngói, đất, rơm, tre... TrongNhững thểcông loạitrình kiến trúc này,cổ thựccòn sựtồn khôngtại sựViệt khácNam biệthầu hoặchết phânđược chiaxây hoặcdựng kháctừ biệtthời nhiều[[Nhà về kếttrung cấuhưng|Lê củaTrung cácHưng]] thể loạithời công[[Nhà trìnhNguyễn|Nguyễn]] khác(thế nhaukỷ 17-19). DựaNhững trên đặc điểm cũng nhưcòn tínhsót chấtlại của hệ kết cấu cũng như vật liệu này, trong kiến trúc cổ truyền Việt Nam không thực sự tồn tại cácnhững công trình có kích thước lớn như ở các quốc gia khác. Tuy nhiên, qua những ghiên cứu khảo cổ khu Hoàng Thành Thăng Long mới đây, nền móng của nhiều kiến trức đồ sộ đã được phát hiện, đặc biệt là nền móng của các công trình xây dựng vào thời [[Nhà Lý|Lý]].
Trong suốt lịch sử, kiến trúc cổ truyền Việt Nam thực sự không có nhiều thay đổi hoặc có xuất hiện những trường phái như ở châu Âu. Vì là một quốc gia phải liên tục chịu đựng chiến tranh trải dài theo lịch sử, thời gian để hòa bình xây dựng rất ngắn, nên kiến trúc lớn hay bền vững tồn tại không có nhiều. Có thể phân loại kiến trúc Việt Nam ra các công trình hạng mục theo:
 
Theo kết quả nghiên cứu của viện nghiên cứu kinh thành, 1 kiến trúc có diện tích rất lớn khoảng trên 2.280m2, rộng 38,0m và dài trên 60,0m đã được phát lộ từ lòng đất. Nếu tính toán này là chính xác và nếu so sánh về qui mô, diện tích với  kiến trúc chùa [[Tōdai-ji|Todai]] ở [[Nara]], là một trong những ngôi chùa lâu đời và cổ kính nhất [[Nhật Bản]], được xây dựng từ năm 743, chúng ta có thể thấy kiến trúc này là một công trình kiến trúc rất hoành tráng và đặc sắc. Bởi như ta biết, [[Tōdai-ji|Todai]] là ngôi chùa bằng gỗ đã được xếp vào loại di sản kiến trúc gỗ lớn nhất thế giới. Mặt bằng ngôi chùa này có diện tích 2.850m2, rộng 50,0m, dài 57,0m. Điều đặc biệt lưu ý là, trụ móng sỏi của các chân tảng kê cột của kiến trúc này có kích thước rất lớn, trung bình 1,90m x 1,90m, có móng trụ lớn hơn 2,0m, cho thấy các chân tảng đá ở đây có kích thước rất lớn và tương ứng với nó là hệ thống cột gỗ cũng rất to lớn. Mặc dù chưa xuất lộ hết, phần nền móng của kiến trúc còn đang tiếp tục mở rộng ra 3 bên (phía Đông, phía Tây và phía Nam) nhưng dựa vào qui luật phân bố các móng trụ, căn cứ vào gian trung tâm đã được xác định cho thấy, đây là công trình kiến trúc gỗ đồ sộ, có qui mô rất to lớn. Đồng thời, với qui mô và hệ thống trụ móng to lớn, kiến trúc này chắc chắn sẽ thuộc loại kiến trúc có nhiều tầng.<ref>''Thông báo khoa học năm 2014 -'' Viện nghiên cứu kinh thành</ref>
 
Trong suốt lịch sử, một số công trình kiến trúc đồ sộ cũng từng được nhắc đến trong sử sách như Cửu Trùng Đài hay lầu Ngũ Long. Tuy nhiên kiến trúc cổ truyền Việt Nam đã có nhiều thay đổi dưới từng thời kỳ và có thể đã không bảo tồn và tiếp nối được những công trình tinh hoa nhất. Vì là một quốc gia liên tục trải qua nhiều cuộc chiến tranh trong lịch sử, nên kiến trúc cổ Việt Nam đã bị tàn phá rất nhiều. Với những gì còn lại, có thể phân loại kiến trúc Việt Nam ra các công trình hạng mục theo:
 
* Chức năng sử dụng: kiến trúc cung điện, tôn giáo (đình, chùa, miếu thờ...), văn hóa (bia, đền...), nhà ở dân gian,...
* Vật liệu xây dựng thì cũng ít có tính cách lâu dài, chỉ trừ các công trình công cộng: gạch, đá, gỗ quý (thiết mộc)... mà đa số dùng các vật liệu địa phương sẵn có như lá, tranh, tre, gỗ đẽo, đá kê nền cột, đất sét nung hoặc không nung, bùn trộn rơm,...