Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:IP cũng là con người”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 39:
* '''Sửa đổi từ một phạm vi hoặc địa chỉ IP bị chặn:''' Thành viên đã đăng ký nhưng lại phá hoại bài viết hoặc [[Wikipedia:Sửa đổi gây hại|sửa đổi gây hại]] có thể bị [[Wikipedia:Quy định cấm thành viên|cấm sửa đổi]] bởi một [[Wikipedia:Bảo quản viên|bảo quản viên]]. Thành viên vô danh phá hoại bài viết hoặc gián đoạn tương tự có thể bị ngăn không cho sửa đổi bằng biện pháp chặn đóng góp tương tự từ [[Địa chỉ IP|địa chỉ hoặc phạm vi IP]] của họ. Nếu bạn thấy thông báo cấm trên trang thành viên của thành viên vô danh, hãy nhớ rằng đóng góp viên hôm nay từ địa chỉ IP đó có thể không phải là người bị cấm. (Ngoài ra, đôi khi tai nạn xảy ra, và việc cấm đó là do nhầm lẫn.) Tương tự, thành viên vô tội (đã đăng ký và vô danh) cũng có thể bị cấm đóng góp bị cấm trên địa chỉ IP hoặc phạm vi IP của họ.
* '''Trực tiếp tải lên hình ảnh hoặc đổi tên trang:''' Giống như bán khoá, [[Wikipedia:Quyền truy cập của thành viên#Thành viên tự xác nhận|thành viên mới đăng ký]], và thành viên vô danh, không thể tải lên tệp mới hoặc đổi tên bài viết trực tiếp. Thành viên vô danh và thành viên chưa được xác nhận có thể gửi yêu cầu tải lên tệp [[Wikipedia:Tải lên tập tin|ở đây]] hoặc yêu cầu di chuyển [[Wikipedia:Yêu cầu di chuyển trang|ở đây]]. Bên ngoài các kênh chính thức, họ cũng có thể hỏi một người nào đó đã quen thuộc với công việc này thực hiện tác vụ dùm. [[WP:BGD]] và [[WP:BTK]] cũng là nơi hữu ích để nhận trợ giúp nhanh chóng.
* '''Trực tiếp dùng công cụ bảo quản, hoặc trở thành quản trị viên:''' Hạn chế này áp dụng trong thực tế cho 98% người dùng đã đăng ký (tính tới 2013), cũng như với 100% người dùng vô danh. Wikipedia giữ lại một số "nút" cho phần lớn thành viên. Những "nút" này bao gồm khả năng [[Wikipedia:Quy định xoá bài|xoá một bài viết]] hoặc [[Wikipedia:Quy định cấm thành viên|cấm một thành viên]]. Trong hầu hết các trường hợp, cộng đồng Wikipedia [[Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên|đã quyết định ra người có quyền truy cập vào các "nút" ấy]]. Cộng đồng quyết định xem thành viên có thể có những đặc quyền này hay không dựa trên bằng chứng họ đáng tin cậy và phán đoán tốt hay không. Vì nhiều người có thể đóng góp từ cùng một địa chỉ IP, nếu những quyền này được trao cho người dùng vô danh, sẽ không có cách nào đảm bảo chỉ thành viên đó mới có quyền truy cập vào "các nút ấy". Cũng cùng một lý do, unregisteredngười usersdùng cannot bedanh electedcũng tokhông athể được bầu vào [[Wikipedia:WikipediaUỷ Committeesban Wikipedia|committeeủy ban]], suchnhư as the [[Wikipedia:ArbitrationỦy Committeeban trọng tài|arbitrationủy ban trọng committeetài]]. AsGiống withnhư thecác otherthể categoriesloại khác, unregisteredcác editorsbiên cantập alwaysviên ask fordanh assistanceluôn có thể yêu cầu hỗ trợ, fromtừ quản trị theviên nearestgần adminnhất (orhoặc evenkể thecả nearesttừ thành viên [[Wikipedia:ArbitrationỦy Committeeban trọng tài|ArbComủy ban trọng tài]] membergần nhất). There arehàng tenstrăm ofbiên thousandstập ofviên activeđăng registered editors,đang buthoạt onlyđộng, anhưng fewchỉ hundred activevài adminsquản (astrị ofviên 2013đang therehoạt weređộng, 80kdo ofđó thehạn formerchế andnày 600 of the latter),không sodành thisriêng restrictioncho iscác notthành atviên all specificdanh tochưa unregisteredđăng editors.
* '''Bỏ phiếu''' khác biệt với '''bình luận''' thiết yếu: Trên [[Wikipedia:Bỏ phiếu không phải là một sự thay thế cho thảo luận|vài trường hợp]] khi các quyết định (thường không liên quan tới nội dung) trên Wikipedia [[Wikipedia:Wikipedia không phải là một nền dân chủ|quyết định bởi dân chủ]] (vd. [[Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên|biểu quyết chọn bảo quản viên]], tranh cử [[Wikipedia:Ủy ban trọng tài|ủy ban trọng tài]]) người dùng vô danh có thể không bỏ phiếu; nhưng họ vẫm có thể tham gia vào các cuộc thảo luận. Nếu thành viên vô danh được phép bỏ phiếu, thành viên đã đăng ký có thể lợi dụng việc này bằng cách đăng xuất tài khoản của họ và bỏ phiếu hai lần (hoặc, với việc sử dụng [[Máy chủ proxy|dịch vụ proxy]] ẩn danh, nhiều lần liên tục). Xem thêm [[WP:SOCKPUPPET]], đó là một kiểu lạm dụng hệ thống trong đó một người đăng ký nhiều hơn một tên người dùng.
* '''Bỏ phiếu''' as distinct from the essential '''comment''': On the [[Wikipedia:Polling is not a substitute for discussion|few occasions]] when decisions (usually not content-related) on Wikipedia are [[Wikipedia:Wikipedia is not a democracy|decided by democracy]] (e.g. [[Wikipedia:Requests for adminship|request for adminship]], elections to the [[Wikipedia:Arbitration Committee|arbitration committee]]) unregistered users may not vote; they may participate in the discussions. Rather than being evidence of the untrustworthiness of unregistered users, this is in fact because of the untrustworthiness of registered users. If unregistered users were allowed to vote, disreputable registered users could log out of their accounts to vote twice (or, with use of an anonymizing [[Proxy server|proxy service]], tens or hundreds of times). See also [[WP:SOCKPUPPET]], which is a type of abuse where one human registers more than one username; detecting their underlying IP addresses often reveals such schemes.
 
Cùng với những hạn chế này, có một số[[Wikipedia:Tại sao nên tạo một tài khoản?|lợi thế]] để trở thành thành viên đã đăng ký, như là danh sách theo dõi. Ngoài ra còn có một số giới hạn ít được sử dụng khác được đặt lên [[Wikipedia:Quyền truy cập của thành viên#Thành viên tự xác nhận|thành viên mới đăng ký]] do đó ảnh hưởng đến thành viên vô danh.
As well as these restrictions, there are some [[Wikipedia:Why create an account?|specific advantages]] to becoming a registered user, such as watchlists. There are also some other, lesser used, limitations placed on [[Wikipedia:User access levels#Autoconfirmed users|newly-registered users]] that consequently affect unregistered users.
 
== Xem thêm ==