Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bãi Quế Đường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n re-categorisation per CFD, replaced: biển Đông → Biển Đông using AWB
Dòng 62:
| module =
}}
'''Bãi Quế Đường''' hay '''bãi cạn Quế Đường''', '''bãi ngầm Quế Đường''' ([[tiếng Anh]]: ''Grainger Bank''; {{zh|s=李准滩|p= Lǐzhǔn tān}}, [[phiên âm Hán-Việt|Hán-Việt]]: ''Lý Chuẩn than'') là một [[rạn san hô]] ở phía nam [[biểnBiển Đông]]. Việt Nam cho xây dựng tại đây cấu trúc thép có tên là [[nhà giàn DK1]] và Tiểu đoàn DK1 trực thuộc [[Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân Nhân dân Việt Nam|Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân]] kiểm soát, đồng thời duy trì một [[hải đăng]].
 
Việt Nam tuyên bố bãi Quế Đường nằm trên [[thềm lục địa]] phía nam, không thuộc [[quần đảo Trường Sa]] và bác bỏ sự gán ghép bãi này vào quần đảo Trường Sa. [[Đài Loan]] và [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]] quan niệm bãi này thuộc quần đảo Nam Sa.
Dòng 89:
 
===Công pháp quốc tế===
* Khác với [[đảo]], thực thể chìm ngập dưới biển không phải là đối tượng để các quốc gia tuyên bố chủ quyền một cách riêng rẽ, trừ khi chứng minh được chúng nằm trong vùng nước lịch sử hoặc nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của thực thể khác.<ref>{{chú thích sách |title=Maritime Boundary Disputes, Settlement Processes, and the Law of the Sea (Publications on Ocean Development) |last1=Hong |first1=Seoung-Yong |last2=Van Dyke |first2=Jon M. |year=2009 |publisher=Brill |isbn=978-9004173439 |language=tiếng Anh |page=149}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://csis.org/publication/southeast-asia-corner-18th-and-k-streets-carpe-diem-time-end-strategic-ambiguity-south-c |tiêu đề=Time to End Strategic Ambiguity in the South China Sea |last=Poling |first=Gregory |nhà xuất bản=Center for Strategic and International Studies |ngày tháng=2012-07-05 |ngày truy cập = 2018-08-06 |ngôn ngữ=tiếng Anh |url lưu trữ=http://www.webcitation.org/6DHnV9wa2 |ngày lưu trữ=2012-12-30 |url hỏng=no}}</ref><ref>{{chú thích sách |title=Law of the Sea in East Asia: Issues and Prospects |series=Routledge Studies in International Law |last1=Zou |first1=Keyuan |year=2013 |publisher=Routledge |isbn=978-1134267651 |language=tiếng Anh |page=[https://books.google.com/books?id=AUgqBgAAQBAJ&pg=PA51&dq=%22submerged+bank+which+is+difficult+to+claim+individually+unless+it+can+be+proven%22&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjuuof7qtvcAhXNQN4KHc0RB8wQ6AEIJzAA#v=onepage&q=%22submerged%20bank%20which%20is%20difficult%20to%20claim%20individually%20unless%20it%20can%20be%20proven%22&f=false 51]}}</ref>
 
* Thềm lục địa không phải là bộ phận của lãnh thổ quốc gia, nói cách khác quốc gia ven biển không có [[chủ quyền]] đối với thềm lục địa.<ref>{{cite journal| last=Roy |first=Dennis |title=The Legal Continental Shelf: The Surprising Canadian Practice Regarding Oil and Gas Development in the Atlantic Coast Continental Shelf |journal=Alberta Law Review |volume=50 |issue=1 |year=2012 |url=https://www.albertalawreview.com/index.php/ALR/article/view/268 |language=tiếng Anh |pages=65-93}}</ref> Theo Điều 77 UNCLOS 1982, quốc gia ven biển chỉ thực hiện các quyền thuộc chủ quyền về mặt thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên của mình. Việc quốc gia ven biển thực thi quyền chủ quyền không được gây thiệt hại đến hàng hải hay các quyền và các tự do khác của các quốc gia khác đã được UNCLOS thừa nhận. Theo Điều 79 UNCLOS 1982, các quốc gia khác có quyền lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm ở thềm lục địa nhưng cần được sự thỏa thuận của quốc gia ven biển.<ref>{{chú thích web |title=Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982 (bản dịch tiếng Việt) |url=http://vea.gov.vn/SiteCollectionDocuments/cong%20uoc%20LHQ%20ve%20luat%20bient%201982.pdf |date=2009-10-01 |publisher=Cổng thông tin điện tử Tổng cục Môi trường [Việt Nam] |accessdate=2018-08-06}}</ref>