Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 6:
 
==Từ nguyên==
Sách [[''Công Dương truyện]]'' thời [[Chiến Quốc]], có chép: ''"Thiên tử gả con gái cho [[chư hầu]], tất phải do [[chư hầu]] cùng họ làm chủ hôn"''<ref>[[Công. Dương Cao]],Sách ''CôngẤu Dươnghọc truyệnquỳnh lâm'': 天子嫁女於诸侯,必使諸侯同姓者主之 - Thiên tử giá nữ ư chư hầu, tất sử chư hầu đồng tính giả chủ chi</ref>. Sáchthời [[Ấunhà học quỳnh lâmMinh]] thời Minh, bổ túc thêm: ''"Con gái [[Hoàng đế]] do công hầu làm chủ hôn, vì vậy gọi là Công chúa"''<ref>[[Trình Đăng Cát]], ''[[Ấu học quỳnh lâm]]'', quyển Nhị, phần Ngoại thích: 帝女乃公侯主婚,故有公主之稱 - Đế nữ nãi công hầu chủ hôn, cố hữu Công chủ chi xưng</ref>. Từ "Chủ" (主), sang tiếng[[Tiếng Việt]], còn được phiên âm thành "Chúa", vì vậy từ Công chủ cũng được biến âm thành '''Công chúa'''.
 
Trong lịch sử, tước hiệu ''Công chúa'' chỉ dùng ở 3 quốc gia ảnh hưởng văn minh [[Trung Hoa]] là [[Trung Quốc]], [[Việt Nam]] và [[Triều Tiên]]. Tại những quốc gia này, tước hiệu ''Công chúa'' hầu hết là phong hiệu của các ''[[Hoàng nữ]]'' hoặc ''[[Vương nữ]]'', nên trong các tài liệu [[Trung Quốc]] và [[Việt Nam]], từ Công chúa hiện diện với nghĩa phổ biến để chỉ con gái của các [[Hoàng đế]] hoặc [[Quốc vương]] của các quốc gia quân chủ.