Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kilôgam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{1000 bài cơ bản}}
 
'''Kilôgam''' (viết tắt là '''kg''') là [[đơn vị đo khối lượng]], một trong bảy đơn vị đo cơ bản của [[sI|hệ đo lường quốc tế]] (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ [[hợp kim]] [[platin]]-[[iridi]], được tổ chức [[BIPM]] lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998". Chữ [[kilô]] (xemhoặc hìnhtrong bênviết tắt là '''k''') viết liền trước các đơn vị trong hệ đo lường quốc tế để chỉ rằng đơn vị này được nhân lên 1000 lần. Xem thêm trang [[Tiền tố SI|Độ lớn trong SI]].
 
Khối kilôgam tiêu chuẩn được lưu giữ tại BIMP được chế tạo từ 90% platin và 10% iridi thành một hình trụ tròn đường kính 39 mm, cao 39 mm.
 
Đa phần mỗi [[quốc gia]] tuân thủ hệ đo lường quốc tế đều có bản sao của khối kilôgam chuẩn, được chế tạo và bảo quản y hệt như bản chính, và được đem so sánh lại với bản chính khoảng 10 năm một lần. Tại [[Việt Nam]], kilôgam còn thường được gọi là [[cân]] trong giao dịch thương mại đời thường.
 
== Lịch sử ==
Định nghĩa kilôgam trên, xuất hiện từ năm 1889 cho đến nay, chưa dựa vào các tính chất [[vật lý học|vật lý]] cơ bản của [[tự nhiên]] và phụ thuộc vào [[công nghệ]] bảo quản và sao chép khối kilôgam chuẩn. [[Thí nghiệm]] cho thấy, khối lượng của khối kilôgam chuẩn và các bản sao sai khác nhau khoảng 2 [[micrôgam]]. Hơn nữa khối lượng của khối kilôgam chuẩn đã giảm 50 micrôgam trong 100 năm qua. Sai số này khiến định nghĩa trên có nhiều khả năng sẽ bị thay thế bởi một định nghĩa chính xác hơn. Các nhà hoạt động đang hi vọng thay thế khối kilogram tiêu chuẩn bằng những hiện tượng tự nhiên khác để đạt được chuẩn thống nhất và chính xác cho đơn vị khối lượng này.
Đơn vị đo cơ bản của khối lượng là [[gam]], nhưng đã nhanh chóng bị chuyển sang [[kilôgam]], đã được định nghĩa như là khối lượng của [[nước nguyên chất]] tại điểm mà nó nặng nhất (+3,98 độ C) trong một [[khối lập phương]] có các cạnh bằng 1/10 của mét. Một kilôgam bằng khoảng 2,2 [[Pound (định hướng)|pound]]. Khoảng không gian lập phương này còn được gọi là một [[lít]] để thể tích của các chất lỏng khác nhau có thể dễ dàng so sánh. Năm [[1799]], một ống hình trụ bằng platin đã được sản xuất để làm tiêu chuẩn cho kilôgam, vì thế tiêu chuẩn dựa trên cơ sở nước chưa bao giờ được sử dụng như là tiêu chuẩn gốc khi mà hệ mét thực sự được sử dụng. Năm [[1890]], nó được thay thế bằng ống hình trụ là hợp kim gồm 90% platin và 10% [[iridi]]. Nó được sử dụng làm kilôgam tiêu chuẩn từ đó đến nay và được lưu giữ ở [[Paris]]. Kilôgam là đơn vị đo lường cơ bản duy nhất không được định nghĩa lại theo thuật ngữ của các hiện tượng tự nhiên không đổi. Tuy nhiên, tại cuộc họp của [[Hội khoa học Hoàng gia]] tại [[Luân Đôn]] vào [[ngày 15 tháng 2]] năm [[2005]], các nhà khoa học đã lên tiếng kêu gọi thay thế khối lượng của ''kilôgam tiêu chuẩn'' ở Paris vì định nghĩa chính thức chỉ rõ rằng "thuộc tính không thay đổi của tự nhiên" cần được sử dụng (hơn là một vật cụ thể mà khối lượng của nó có thể bị thay đổi).
 
Định nghĩa kilôgam trên, xuất hiện từ năm 1889 cho đến nay, chưa dựa vào các tính chất [[vật lý học|vật lý]] cơ bản của [[tự nhiên]] và phụ thuộc vào [[công nghệ]] bảo quản và sao chép khối kilôgam chuẩn. [[Thí nghiệm]] cho thấy, khối lượng của khối kilôgam chuẩn và các bản sao sai khác nhau khoảng 2 [[micrôgam]]. Hơn nữa khối lượng của khối kilôgam chuẩn đã giảm 50 micrôgam trong 100 năm qua. Sai số này khiến định nghĩa trên có nhiều khả năng sẽ bị thay thế bởi một định nghĩa chính xác hơn. Các nhà hoạt động đang hi vọng thay thế khối kilogram tiêu chuẩn bằng những hiện tượng tự nhiên khác để đạt được chuẩn thống nhất và chính xác cho đơn vị khối lượng này.
Chữ [[kilô]] (hoặc trong viết tắt là '''k''') viết liền trước các đơn vị trong hệ đo lường quốc tế để chỉ rằng đơn vị này được nhân lên 1000 lần. Xem thêm trang [[Tiền tố SI|Độ lớn trong SI]].
 
Ngày 16 tháng 11 năm 2018, Hội nghị Cân nặng và Đo lường (CGPM) tổ chức tại [[Versailles]] sẽ tiến hành bỏ phiếu, thông qua việc bãi bỏ định nghĩa kilogram cũ và chào đón định nghĩa đại lượng kilogram mới. Các nhà khoa học đề xuất: xác định khái niệm "một kilogram" bằng hằng số Planck. Việc bỏ phiếu sau khi thông qua, định nghĩa kilogram mới sẽ chính thức được áp dụng vào Ngày Đo lường Khoa học Thế giới - 20 tháng 5 năm 2019.
Tại [[Việt Nam]], kilôgam còn thường được gọi là [[cân]] trong giao dịch thương mại đời thường.
{{expand}}
 
== Xem thêm ==