Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:IP cũng là con người”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 39:
* '''Trực tiếp tải lên hình ảnh hoặc đổi tên trang:''' Giống như bán khoá, [[Wikipedia:Quyền truy cập của thành viên#Thành viên tự xác nhận|thành viên mới đăng ký]], và thành viên vô danh, không thể tải lên tệp mới hoặc đổi tên bài viết trực tiếp. Thành viên vô danh và thành viên chưa được xác nhận có thể gửi yêu cầu tải lên tệp [[Wikipedia:Tải lên tập tin|ở đây]] hoặc yêu cầu di chuyển [[Wikipedia:Yêu cầu di chuyển trang|ở đây]]. Bên ngoài các kênh chính thức, họ cũng có thể hỏi một người nào đó đã quen thuộc với công việc này thực hiện tác vụ dùm. [[WP:BGD]] và [[WP:BTK]] cũng là nơi hữu ích để nhận trợ giúp nhanh chóng.
* '''Trực tiếp dùng công cụ bảo quản, hoặc trở thành quản trị viên:''' Hạn chế này áp dụng trong thực tế cho 98% người dùng đã đăng ký (tính tới 2013), cũng như với 100% người dùng vô danh. Wikipedia giữ lại một số "nút" cho phần lớn thành viên. Những "nút" này bao gồm khả năng [[Wikipedia:Quy định xoá bài|xoá một bài viết]] hoặc [[Wikipedia:Quy định cấm thành viên|cấm một thành viên]]. Trong hầu hết các trường hợp, cộng đồng Wikipedia [[Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên|đã quyết định ra người có quyền truy cập vào các "nút" ấy]]. Cộng đồng quyết định xem thành viên có thể có những đặc quyền này hay không dựa trên bằng chứng họ đáng tin cậy và phán đoán tốt hay không. Vì nhiều người có thể đóng góp từ cùng một địa chỉ IP, nếu những quyền này được trao cho người dùng vô danh, sẽ không có cách nào đảm bảo chỉ thành viên đó mới có quyền truy cập vào "các nút ấy". Cũng cùng một lý do, người dùng vô danh cũng không thể được bầu vào [[Wikipedia:Uỷ ban Wikipedia|ủy ban]], như là [[Wikipedia:Ủy ban trọng tài|ủy ban trọng tài]]. Giống như các thể loại khác, các biên tập viên vô danh luôn có thể yêu cầu hỗ trợ, từ quản trị viên gần nhất (hoặc kể cả từ thành viên [[Wikipedia:Ủy ban trọng tài|ủy ban trọng tài]] gần nhất). Có hàng trăm biên tập viên đăng ký đang hoạt động, nhưng chỉ có vài quản trị viên đang hoạt động, do đó hạn chế này không dành riêng cho các thành viên vô danh chưa đăng ký.
* '''Bỏ phiếu''' khác biệt với '''bình luận''' thiết yếu: TrênTrong một [[Wikipedia:Bỏ phiếu không phải là một sự thay thế cho thảo luận|vài trường hợp]] khi các quyết định (thường không liên quan tới nội dung) trên Wikipedia [[Wikipedia:Wikipedia không phải là một nền dân chủ|quyết định bởi dân chủ]] (vd. [[Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên|biểu quyết chọn bảo quản viên]], tranh cử [[Wikipedia:Ủy ban trọng tài|ủy ban trọng tài]]) ngườithành dùngviên vô danh có thể không bỏ phiếu; nhưng họ vẫmvẫn có thể tham gia vào các cuộc thảo luận. Nếu thành viên vô danh được phép bỏ phiếu, thành viên đã đăng ký có thể lợi dụng việc này bằng cách đăng xuất tài khoản của họ và bỏ phiếu hai lần (hoặc, với việc sử dụng [[Máy chủ proxy|dịch vụ proxy]] ẩn danh, trong nhiều lần liên tụctiếp). Xem thêm [[WP:SOCKPUPPET]], đó là một kiểu lạm dụng hệ thống trong đó một người đăng ký nhiều hơn một tên người dùng.
 
Cùng với những hạn chế này, có một số [[Wikipedia:Tại sao nên tạo một tài khoản?|lợi thế]] đểkhi trở thành thành viên đã đăng ký, như là danh sách theo dõi. Ngoài ra còn có một số giới hạn ít được sử dụng khác được đặt lên [[Wikipedia:Quyền truy cập của thành viên#Thành viên tự xác nhận|thành viên mới đăng ký]] do đó ảnh hưởng đến thành viên vô danh.
 
== Xem thêm ==