Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại tá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
'''Đại tá hải quân''' ở nhiều nước có tên gọi riêng không trùng với tên gọi Đại tá lục quân nên dễ gây nhầm lẫn, ví dụ: ''Captain'' (Anh, Mỹ), ''Capitain de vaisseau'' (Pháp, có 5 vạch), ''капитан 1-го ранга'' (Nga, có 3 sao, 2 vạch). '''Đại tá không quân''' Anh là ''Group Captain''.
 
[[Việt Nam]] thời thuộc Pháp thường gọi Đại tá hoặc Trung tá Quân đội Pháp một cách nôm na là '''quan năm''', vì quân hàm đều có 5 vạch (còn gọi là lon, gốc từ chữ ''galon'' trong [[tiếng Pháp]]). Quan năm đại tá có năm vạch cùng màu nên còn được gọi là quan năm lon vàng, còn quan năm trung tá có 2 vạch khác màu nên còn gọi là quan năm khoanh trắng. Xem bảng so sánh [http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_h%C3%A0m_Qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i_Vi%E1%BB%87t_Nam_v%C3%A0_m%E1%BB%99t_s%E1%BB%91_qu%E1%BB%91c_gia].
Đại tá trong Quân đội [[Trung Quốc]] được gọi là ''Đại hiệu'' (大校 ''Da xiao''), có 4 sao, được dịch sang tiếng Anh là ''Senior Colonel'', ở trên ''Thượng hiệu'' (上校 ''Shang xiao'') và dưới [[Thiếu tướng]] (少将 ''Shao jiang''). Đại tá trong Quân đội Trung Quốc thường đảm nhiệm các chức vụ Lữ đoàn trưởng, Sư đoàn phó, Sư đoàn trưởng hoặc Quân đoàn phó.
 
[[Việt Nam]] thời thuộc Pháp thường gọi Đại tá hoặc Trung tá Quân đội Pháp một cách nôm na là '''quan năm''', vì quân hàm đều có 5 vạch (còn gọi là lon, gốc từ chữ ''galon'' trong [[tiếng Pháp]]). Quan năm đại tá có năm vạch cùng màu nên còn được gọi là quan năm lon vàng, còn quan năm trung tá có 2 vạch khác màu nên còn gọi là quan năm khoanh trắng. Xem bảng so sánh [http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_h%C3%A0m_Qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i_Vi%E1%BB%87t_Nam_v%C3%A0_m%E1%BB%99t_s%E1%BB%91_qu%E1%BB%91c_gia].
Hệ thống này có thể khác đôi chút ở các quốc gia khác.
 
==Quân đội Nhân dân Việt Nam==
{{see also|Quân hàm Quân đội Việt Nam và một số quốc gia}}
 
Theo Luật sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam (1999) thì Đại tá là bậc quân hàm cao nhất của quân nhân giữ chức vụ Sư đoàn trưởng, Tỉnh đội trưởng và tương đương, do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký quyết định phong.
 
Một số Đại tá tiêu biểu:
*[[Hà Văn Lâu]]
*[[Lê Hữu Thúy]]
*[[Mai Văn Vĩnh]]
*[[Nguyễn Thành Trung]], ''người ném bom Dinh Độc Lập''
*[[Phạm Ngọc Thảo]] (tình báo)
*[[Đặng Tính]]
 
Trong hệ thống quân hàm [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], các quân hàm sĩ quan dưới cấp Đại tá gồm:
Hàng 20 ⟶ 31:
*'''Thiếu úy'''. [[Thiếu úy]] thường đảm nhiệm chức vụ Trung đội trưởng.
*'''Chuẩn úy'''. [[Chuẩn úy]] trước năm 1981 thường đảm nhiệm chức vụ Trung đội phó hoặc Trung đội trưởng. Hiện nay là sĩ quan chuyên nghiệp.
 
Hệ thống này có thể khác đôi chút ở các quốc gia khác.
 
==Quân đội Nhân dân Việt Nam==
Một số Đại tá tiêu biểu:
*[[Hà Văn Lâu]]
*[[Lê Hữu Thúy]]
*[[Mai Văn Vĩnh]]
*[[Nguyễn Thành Trung]], ''người ném bom Dinh Độc Lập''
*[[Phạm Ngọc Thảo]] (tình báo)
*[[Đặng Tính]]
 
==Công an Nhân dân Việt Nam==
Dòng 43:
*[[Bùi Dzinh]], Tư lệnh Sư đoàn 9 bộ binh. (01 tháng 01 năm 1962 – 07 tháng 11 năm 1963)
*[[Nguyễn Xuân Vinh]], Tư lệnh Không Quân (1958–1962)
 
==Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc==
Đại tá trong Quân đội [[Trung Quốc]] được gọi là ''Đại hiệu'' (大校 ''Da xiao''), có 4 sao, được dịch sang tiếng Anh là ''Senior Colonel'', ở trên ''Thượng hiệu'' (上校 ''Shang xiao'') và dưới [[Thiếu tướng]] (少将 ''Shao jiang''). Đại tá trong Quân đội Trung Quốc thường đảm nhiệm các chức vụ Lữ đoàn trưởng, Sư đoàn phó, Sư đoàn trưởng hoặc Quân đoàn phó.
 
==Xem thêm==