Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại tướng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 42.112.159.17 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2001:EE0:40E1:2FE0:CA:D88A:B702:F876
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 10:
Danh xưng Đại tướng được dùng lần đầu với ý nghĩa là một quân hàm quân sự hiện đại cũng bắt đầu từ [[Nhật Bản]] vào năm 1867 khi [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản]] được thành lập và chức vụ Shōgun bị bãi bỏ. Cấp bậc Đại tướng (大将, taisho) được ấn định là cấp bậc võ quan cao cấp nhất trong Lục quân Đế quốc Nhật Bản. Không lâu sau, cấp bậc này cũng được sử dụng trong [[Hải quân Đế quốc Nhật Bản]]. Từ đó hình thành 2 cấp bậc phân biệt tương đương là Lục quân Đại tướng (陸軍大将, Rikugun-taishō) và Hải quân Đại tướng (海軍大将, Kaigun-taishō).
 
hiệnHiện nay, tương đương quân hàm ''General'' (Quân đội Mỹ; Quân đội Vương quốc Anh, có khi được gọi không chính thức là ''full General'' để khỏi nhầm với cấp tướng nói chung), ''Генерал армии'' (Quân đội Nga), ''Général d'Armée'' (Quân đội Pháp, có 5 sao), Thượng tướng (上將 ''Shang Jiang'' với 3 sao, Quân đội Trung Quốc).
==Tại Việt Nam==
{{Chính|Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam}}
 
[[Tập tin:Vietnam People's Army General.jpg|thumb|200x200px|Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
Quân hàm Đại tướng lần đầu tiên được quy định theo Sắc lệnh số 33 ngày [[22 tháng 3]] năm 1946 do Chủ tịch Chính phủ nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ký, là quân hàm cao cấp nhất trong [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đội Quốc gia Việt Nam]]. Trong Sắc lệnh này cũng quy định cấp hiệu Đại tướng gồm 3 ngôi sao vàng trên nền đỏ. Tuy nhiên, mãi đến năm 1948, mới có quân nhân đầu tiên thụ phong quân hàm này là Tổng tư lệnh [[Võ Nguyên Giáp]]. Ông đồng thời là người Việt có thời gian giữ quân hàm Đại tướng lâu nhất cho đến thời điểm này.
 
Ngày nay, quân hàm [[Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam]] mang 4 sao vẫn là quân hàm cao cấp nhất, thường chỉ phong cho các quân nhân giữ 1 trong 3 chức vụ Bộ trưởng Quốc phòng, Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị.
 
hiện nay, tương đương quân hàm ''General'' (Quân đội Mỹ; Quân đội Vương quốc Anh, có khi được gọi không chính thức là ''full General'' để khỏi nhầm với cấp tướng nói chung), ''Генерал армии'' (Quân đội Nga), ''Général d'Armée'' (Quân đội Pháp, có 5 sao), Thượng tướng (上將 ''Shang Jiang'' với 3 sao, Quân đội Trung Quốc).
 
Hàm tương đương trong Hải quân Hoàng gia Anh, Mỹ và Pháp là [[Đô đốc]], trong Hải quân Nga là ''Đô đốc Hạm đội'' (''адмирал флота''), có 4 sao. '''Đại tướng Không quân Anh''' được gọi là ''Air Chief Marshal''.
Hàng 25 ⟶ 17:
 
==Quân đội Nhân dân Việt Nam==
[[Tập tin:Vietnam People's Army General.jpg|thumb|200x200px|Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
{{Chính|Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam}}
 
Quân hàm Đại tướng lần đầu tiên được quy định theo Sắc lệnh số 33 ngày [[22 tháng 3]] năm 1946 do Chủ tịch Chính phủ nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ký, là quân hàm cao cấp nhất trong [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đội Quốc gia Việt Nam]]. Trong Sắc lệnh này cũng quy định cấp hiệu Đại tướng gồm 3 ngôi sao vàng trên nền đỏ. Tuy nhiên, mãi đến năm 1948, mới có quân nhân đầu tiên thụ phong quân hàm này là Tổng tư lệnh [[Võ Nguyên Giáp]]. Ông đồng thời là người Việt có thời gian giữ quân hàm Đại tướng lâu nhất cho đến thời điểm này.
 
Ngày nay, quân hàm [[Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam|Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam]] mang 4 sao vẫn là quân hàm cao cấp nhất, thường chỉ phong cho các quân nhân giữ 1 trong 3 chức vụ Bộ trưởng Quốc phòng, Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị.
 
 
Hàng 33 ⟶ 31:
Đại tướng là cấp bậc cao nhất của Công an nhân dân và chỉ dành Bộ trưởng Công an.
 
Các đại tướng của [[Công an nhân dân Việt Nam|Công an Nhân dân Việt Nam]]:
*[[Mai Chí Thọ]]
*[[Lê Hồng Anh]]
Hàng 68 ⟶ 66:
 
==Tự vệ đội Nhật Bản==
Mạc liêu trưởng tướng ("僚将")có 4 sao là cấp bậc cao nhất của Tự vệ đội Nhật Bản. Đại tướng Nhật giữ các chức vụ Chủ tịch, Thành viên Hội đồng tham mưu trưởng.
== Thái Lan ==
Đại tướng (พลเอก "Phon Ek") là cấp bậc cao nhất trên thực tế của Quân đội Thái Lan, cấp bậc cao nhất là Nguyên soái chỉ phong cho Quốc vương và một số thành viên Hoàng gia như một danh hiệu. Đại tướng Thái Lan thường giữ các chức vụ Tư lệnh tối cao, Tư lệnh và Phó tư lệnh ba Quân chủng.