Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Áo dài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã thay đổi mức khóa của “Áo dài” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 07:33, ngày 22 tháng 11 năm 2018 (UTC)) [Di chuyển=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (vô thời hạn))
Tmp1109 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 23:
Y phục xa xưa nhất của [[người Việt]], theo những hình khắc trên mặt chiếc [[trống đồng Ngọc Lũ]] cách nay khoảng vài nghìn năm cho thấy hình [[phụ nữ]] mặc trang phục với hai tà áo xẻ. Sử giả [[Đào Duy Anh]] viết, "Theo sách [[Sử ký]] chép thì người [[Văn Lang]] xưa, tức là tổ tiên ta, mặc áo dài về bên tả (hình thức ''tả nhiệm''). Sử lại chép rằng ở [[thế kỷ thứ nhất]], [[Nhâm Diên]] dạy cho dân quận [[Cửu Chân]] dùng kiểu quần áo theo [[người Tàu]]. Theo những lời sách đó chép thì ta có thể suy luận rằng trước hồi [[Bắc thuộc]] thì người Việt gài áo về tay trái, mà sau bắt chước người Trung Quốc mới mặc áo gài về tay phải"<ref>Đào Duy Anh, ''Việt Nam Văn hóa Sử'', trang 172</ref>.
 
Trước khi xuất hiện áo dài, trang phục phổ biến của người Việt là [[áo giao lãnh]] và [[Áo viên lãnh|áo viên lãnh.]] Khi mặc [[áo giao lãnh]] thì hai cổ áo để giao nhau, áo mặc phủ ngoài yếm lót, váy, thắt lưng buông thả. Áo viên lĩnh tương tự như giao lĩnh thường, nhưng áo là dạng cổ tròn thay vì cổ giao nhau. Cổ nhân xưa đi chân đất, người quyền quý thì mang guốc gỗ, dép, giày. Ngoài ra còn kiểu áo tứ thân (gồm bốn vạt nửa: vạt nửa trước phải, vạt nửa trước trái, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái). Kiểu áo do chúa Nguyễn Phúc Khoát đặt định là áo năm thân cổ đứng cài khuy. Áo ngũ thân che kín thân hình không để hở áo lót. Mỗi vạt có hai thân nối sống (vị chi thành bốn) tượng trưng cho tứ cha mẫu, và vạt con nằm dưới vạt trước chính là thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo. Vạt con nối với hai vạt cả nhờ cổ áo có bâu đệm, và khép kín nhờ 5 chiếc khuy tượng trưng cho quan điểm về [[ngũ thường]] theo quan điểm [[Nho giáo]] và [[ngũ hành]] theo triết học Đông phương.
 
=== Thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1744) ===