Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tranh chấp chủ quyền Biển Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n re-categorisation per CFD, replaced: biển Đông → Biển Đông (3), ệ nhất → ệ Nhất, hế kỷ 21 → hế kỷ XXI, London → Luân Đôn, tệ Nhất → tệ nhất, thế chiến → Thế Ch using AWB
Dòng 6:
==Bối cảnh==
[[File:South China Sea Claims and Boundary Agreements 2012.jpg|425px|thumb|Các đường bờ biển và hiệp định]]
Các tranh chấp chủ quyền trên [[Biển Đông]] giữa các quốc gia trong khu vực diễn ra từ sau [[chiến tranh thế giới thứ hai|thếThế chiếnChiến 2]]. Ban đầu các quốc gia tranh chấp vì vị trí chiến lược của Biển Đông<ref>Kuang-ming Jih-pao (Canton) 24 Nov. 1975 p.2, cited in Samuels trang 44 và trang 139</ref>. Đối với Trung Quốc, Biển Đông nói chung cũng như quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa có vị trí quan trọng do nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương là một vùng chiến lược quan trọng, là cổng của lục địa Trung Quốc đi ra thế giới bên ngoài.<ref>Kuang-ming Jih-pao (Canton) 24 Nov. 1975 p.2, cited in Samuels trang 139</ref>.
Đối với Nhật Bản thì Biển Đông là con đường giao thông huyết mạch, không chỉ với Đông Nam Á mà cả với Trung Đông và châu Âu. Nền [[kinh tế Nhật Bản]] gắn liền với sự giao thông này." <ref>"Oil Drives Territorial Dispute in South China Sea", International Herald Tribunes, 4/24/1995</ref><ref>"Creeping Irredentitism in the Spratly Islands", LondonLuân Đôn: The International Institute for Strategic Studies, March 1995, Strategic Comments</ref>. Vì lợi ích chiến lược, trong Thế chiếnChiến 2 Nhật đã cho xây căn cứ tàu ngầm tại đảo Ba Bình trong quần đảo Trường Sa.{{fact|date=7-2014}}
 
Sau khi [[Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển]] năm 1982 quy định về [[Vùng đặc quyền kinh tế]] thì tầm quan trọng của việc khai thác tài nguyên, đặc biệt là đánh cá và khai thác dầu khí là nguyên nhân bổ sung cho mục đích tranh chấp<ref>Paul McDonald "Scrambling for Oil in Asia". The World Today (October 1992), trang 174-175; Chang Pao-Min, "A New Scramble for the South China Sea islands", Comtemporary Southeast Asia 12,1 (June 1990) trang 20-39</ref>
Dòng 35:
* Malaysia, Campuchia, Thái Lan và Việt Nam về những vùng ở [[vịnh Thái Lan]].
* Singapore và Malaysia dọc theo Eo biển Johore và Eo biển Singapore.
 
 
 
Cả Trung Hoa và Việt Nam đều theo đuổi các tuyên bố chủ quyền một cách mạnh mẽ. Quần đảo Hoàng Sa đã bị [[Hải chiến Hoàng Sa 1974|Trung Quốc chiếm được 6 đảo năm 1974]] và 18 binh sĩ đã thiệt mạng. [[Quần đảo Trường Sa]] là nơi đã xảy ra xung đột hải quân, hơn bảy mươi lính thủy Việt Nam đã bị giết hại ở phía nam bãi đá Gạc Ma vào tháng 3 năm [[1988]]. Các nước tranh chấp thường xuyên thông báo về các vụ va chạm giữa các tàu hải quân.
Hàng 93 ⟶ 91:
 
{{xem thêm|Tranh chấp trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 2011}}
Năm 2011, căng thẳng dâng lên khi các tranh chấp giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philippines nổ ra. Ngày [[26 tháng 5]] năm [[2011]], 3 tàu hải giám của [[Trung Quốc]] xâm nhập lãnh hải của [[Việt Nam]], [[tranh chấp biểnBiển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011)#Vụ tàu Bình Minh 02|phá hoại thiết bị và cản trở tàu khảo sát địa chấn Bình Minh 02]] của [[Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam|Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam]] đang hoạt động tại vùng biển [[miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]] chỉ cách mũi Đại Lãnh của tỉnh [[Phú Yên]] 120 hải lý.<ref name="VNN275">{{Chú thích web |url=http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/22902/tau-trung-quoc-cat-cap-tham-do-dau-khi-cua-viet-nam.html |tiêu đề=Tàu Trung Quốc cắt cáp thăm dò dầu khí của Việt Nam |tác giả 1=Theo TTXVN |nhà xuất bản=[[VietNamNet]] |ngày tháng=ngày 27 tháng 5 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref><ref name="VNE275">{{Chú thích web |url=http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/05/tau-trung-quoc-ngang-nguoc-xam-pham-vung-dac-quyen-kinh-te-viet-nam/ |tiêu đề=Tàu Trung Quốc ngang ngược xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam |tác giả 1=Theo TTXVN |nhà xuất bản=[[VnExpress|VNExpress]] |ngày tháng=ngày 27 tháng 5 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref><ref name="BBC27511">{{Chú thích web |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/05/110527_chineseships_vietnam.shtml |tiêu đề=Tàu Trung Quốc 'vi phạm lãnh hải' Việt Nam |tác giả 1=BBC |nhà xuất bản=[[BBC|BBC Vietnamese]] |ngày tháng=ngày 27 tháng 5 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref> Tiếp đó là sự kiện một tàu thăm dò dầu khí khác của [[Việt Nam]] thuê vừa bị tàu [[Trung Quốc]] phá hoại thiết bị vào ngày [[9 tháng 6]].<ref name="BBCViking2">{{Chú thích web |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/06/110609_new_incident.shtml |tiêu đề=Tàu TQ lại 'phá cáp' của tàu Việt Nam thuê |tác giả 1=BBC |nhà xuất bản=[[BBC|BBC Vietnamese]] |ngày tháng=ngày 9 tháng 6 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref><ref name="VNEclip">{{Chú thích web |url=http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/06/clip-vu-tau-viking-ii-bi-tau-trung-quoc-uy-hiep-1/ |tiêu đề=Clip vụ tàu Viking II bị tàu Trung Quốc uy hiếp |tác giả 1=Theo PetroTimes |nhà xuất bản=[[VnExpress]] |ngày tháng=ngày 10 tháng 6 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref><ref name="TTVK2">{{Chú thích web |url=http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/441898/Tau-ca-Trung-Quoc-xong-thang-vao-tau-Viking-2.html |tiêu đề=Tàu cá Trung Quốc xông thẳng vào tàu Viking 2 |tác giả 1=Đông Hà, Minh Luận |nhà xuất bản=[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]] |ngày tháng=ngày 10 tháng 6 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref> [[Bộ Ngoại giao (Việt Nam)|Bộ Ngoại giao Việt Nam]] nói Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền của Việt Nam, yêu cầu nước này "chấm dứt ngay, không tái diễn" những hành động đó, đồng thời đòi bồi thường thiệt hại. Việt Nam cũng cho rằng hành động của Trung Quốc vi phạm [[Công ước luật biển năm 1982]] của [[Liên Hiệp Quốc]], trái với tinh thần và lời văn của tuyền bố năm 2002 giữa [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]] và Trung Quốc về ứng xử của các bên trên [[Biển Đông]], cũng như "nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước".<ref name="BBC28511">{{Chú thích web |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/05/110528_china_vn_sea_conflict.shtml |tiêu đề=Việt Nam phản đối TQ vi phạm lãnh hải |tác giả 1=BBC |nhà xuất bản=[[BBC|BBC Vietnamese]] |ngày tháng=ngày 28 tháng 5 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref> Phản hồi cáo buộc của Việt Nam, phía [[Trung Quốc]] nói vụ việc ngày 26 tháng 5 là "hoạt động bình thường trong vùng biển chủ quyền của nước này".<ref name="BBC29511a"/> Người phát ngôn [[Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] Khương Du tuyên bố "Trung Quốc phản đối việc Việt Nam thăm dò và khai thác [[dầu mỏ|dầu khí]] tại khu vực [[Biển Đông]] thuộc chủ quyền của Trung Quốc", vì nó "đi ngược lại lợi ích và chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông, vi phạm nhận thức chung mà hai bên đã đạt được về vấn đề này".<ref name="BBC29511a">{{Chú thích web |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/05/110529_china_response_vietnam.shtml |tiêu đề=Trung Quốc nói về cáo buộc của Việt Nam |tác giả 1=BBC |nhà xuất bản=[[BBC|BBC Vietnamese]] |ngày tháng=ngày 29 tháng 5 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref> Ngày [[9 tháng 6]] năm [[2011]], 2 tuần sau vụ tàu Bình Minh 02, một tàu thăm dò dầu khí khác của [[Việt Nam]] thuê lại tiếp tục bị tàu [[Trung Quốc]] phá hoại thiết bị.<ref name="BBCViking2" /><ref name="VNEclip" /><ref name="TTVK2" /><ref name="TTVK2"/>
 
{{xem thêm|Vụ giàn khoan HD-981}}
Hàng 100 ⟶ 98:
==Giải quyết tranh chấp==
Các quốc gia Đông Nam Á có tranh chấp trên Biển Đông đã dựa vào [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]] như là một trung gian để giải quyết tranh chấp giữa Trung Quốc và các thành viên của ASEAN. Các thỏa thuận giữa các quốc gia ASEAN và Trung Quốc bao gồm các cam kết thông báo cho nhau về bất kỳ động thái quân sự tại khu vực tranh chấp, và tránh xây dựng thêm công trình mới trên các hòn đảo
Trong đầu thế kỷ 21XXI, là một phần của chính sách đối ngoại của chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ''[[trỗi dậy hòa bình]]'' (Hán Việt: Hòa bình quật khởi), Trung Quốc đã hạn chế sử dụng vũ lực ở quy mô lớn trong khu vực Biển Đông, chuyển sang hiện thực hóa tuyên bố chủ quyền của mình qua các vụ bắt ngư dân tịch thu ngư cụ, bắn vào tàu đánh cá, húc chìm tàu đánh cá, ngăn cản các công ty thăm dò khai thác dầu khí ký hợp đồng với các quốc gia khác trong khu vực.{{fact|date=7-2014}} Trung Quốc và ASEAN cũng đã bắt đầu các cuộc đàm phán nhằm tạo ra một quy tắc ứng xử nhằm giảm bớt căng thẳng đối với quần đảo tranh chấp, đã thống nhất [[Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông|Tuyên bố về cách ứng xử các bên trên Biển Đông]] (DOC). Tháng 7 năm 2011, Trung Quốc, Brunei, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Việt Nam đã đồng ý với một bộ chỉ dẫn sơ bộ nhằm giải quyết tranh chấp.<ref name="2011 agreement">{{chú thích báo|url=http://www.reuters.com/article/2011/07/20/asean-southchinasea-idUSL3E7IK0M620110720|publisher=''Reuters'', ngày 20 tháng 7 năm 2011|title=RPT-China, ASEAN set 'guidelines' on sea row, but no deal expected|accessdate=20 tháng 7 năm 2011|date=20 tháng 7 năm 2011}}</ref> Ông Lưu Chấn Dân, trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc, đã mô tả tài liệu này là "một cột mốc quan trọng thể hiện cho sự hợp tác giữa Trung Quốc và các nước ASEAN".<ref name="2011 agreement"/> Một số nội dung của tài liệu đã được tiết lộ, ví dụ "bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học, an toàn hàng hải và thông tin liên lạc, tìm kiếm cứu nạn và đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia". Tuy vậy, vấn đề khai thác dầu khí và khí thiên nhiên vẫn chưa được giải quyết.
 
Một điểm cần chú ý là Trung Quốc luôn luôn chủ trương chỉ đối thoại song phương và tìm thỏa thuận với từng quốc gia tranh chấp trong khi một số quốc gia Đông Nam Á lại chủ trương đa phương hóa và quốc tế hóa vấn đề tranh chấp.<ref>[http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/ngày 28 tháng 7 năm 2010-bien-dong-hoa-binh-song-phuong-da-phuong-quoc-te-hoa-Biển Đông: Hòa bình song phương? Đa phương? Quốc tế hóa?]</ref>
Hàng 129 ⟶ 127:
Phát biểu trong buổi họp báo chung diễn ra tại [[Bắc Kinh]] vào tháng 4/2016, Ngoại trưởng Nga [[Sergei Lavrov]] và Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho biết cả Nga và Trung Quốc có chung một quan điểm về Biển Đông. Ngoại trưởng Nga [[Sergei Lavrov]] nói: "''Quan điểm của Nga là không nên xem đó là vấn đề quốc tế. Các thế lực bên ngoài không nên xen vào vấn đề Biển Đông''"<ref>[http://thanhnien.vn/the-gioi/ngoai-truong-nga-trung-quoc-cung-chi-trich-my-ve-van-de-bien-dong-trieu-tien-697449.html Ngoại trưởng Nga, Trung Quốc cùng chỉ trích Mỹ về vấn đề Biển Đông, Triều Tiên]</ref> Ngoại trưởng Trung Quốc nói với Ngoại trưởng Nga: "''Cả Trung Quốc và Nga nên cùng nhau chống lại (cái gọi là) sự lạm dụng của cơ chế trọng tài bắt buộc''".<ref>[http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Nga-duoc-loi-gi-khi-theo-Trung-Quoc-chong-quoc-te-hoa-Bien-Dong-post167243.gd Nga được lợi gì khi theo Trung Quốc chống quốc tế hóa Biển Đông?]</ref>
 
Ngày 4/5/2016, hãng truyền thông Tiếng nói nước Nga (Sputnik News) bình luận xung quanh việc làm thế nào để Nga giúp Trung Quốc "chiến thắng" phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) trong vụ kiện của Philippines về biểnBiển Đông.<ref>[http://thanhnien.vn/the-gioi/viet-nam-len-tieng-truoc-phat-ngon-cua-ngoai-truong-nga-ve-bien-dong-692172.html Việt Nam lên tiếng trước phát ngôn của Ngoại trưởng Nga về Biển Đông]</ref>
 
===Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ - Trung Quốc===
Hàng 137 ⟶ 135:
Bên cạnh đó, nếu Hoa Kỳ tham gia giải quyết tranh chấp sẽ xảy ra 2 trường hợp. Trường hợp thứ nhất Mỹ giữ vững cam kết với Việt Nam. Trong trường hợp này có 2 khả năng xảy ra, thứ nhất là Trung Quốc tôn trọng cam kết Trung Quốc - Việt Nam - Mỹ, thì tất cả các bên đều được lợi và Mỹ có lợi nhất (Trung Quốc: 1; Việt Nam: 1; Mỹ: 4) tuy nhiên khả năng này rất khó xảy ra do Trung Quốc có những biểu hiện hung hăng và không tôn trọng luật pháp quốc tế, thậm chí có ý định thiết lập lại hệ thống luật quốc tế mới có lợi hơn cho Trung Quốc; thứ hai nếu Trung Quốc không tôn trọng liên minh Việt Nam - Mỹ (khả năng này cao hơn khả năng Mỹ giữ cam kết với Việt Nam) thì Việt Nam bị thiệt nhiều nhất, Mỹ vẫn được lợi nhiều nhất (Việt Nam: mất 1 điểm, Trung Quốc mất 0,5 điểm; Mỹ được 1 điểm). Trong trường hợp thứ hai, Mỹ không giữ vững cam kết với Việt Nam hoặc Việt Nam phải chấp nhận cam kết bất lợi cho mình trong quan hệ Việt Nam-Mỹ sẽ có 2 khả năng xảy ra, thứ nhất Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế, tất cả các bên không được lợi gì hay mất gì (Việt Nam:0; Trung Quốc:0; Mỹ:0) tuy nhiên khả năng này là thấp nhất trong các khả năng vì chắc chắn Mỹ sẽ không làm gì nếu nước này không được lợi và Trung Quốc đang có những biểu hiện không tôn trọng luật pháp quốc tế. Trong trường hợp tồi tệ nhất nhưng lại có khả năng cao nhất trong tất cả các khả năng đó là Mỹ và Trung Quốc đi đêm với nhau, Việt Nam bị bán đứng (như thỏa hiệp 1972 giữa Mỹ và Trung Quốc, bên thiệt hại nhất là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa), thiệt hại của Việt Nam là không thể lường được, biểu tượng là chữ K, Trung Quốc được lợi nhất, Mỹ sẽ bị thiệt hại lợi ích trên Biển Đông nhưng không lớn và có thể được bù đắp bởi những cam kết riêng với Trung Quốc, biểu tượng là chữ L nghĩa là low - thấp (Việt Nam: mất K điểm, Trung Quốc: được 3 điểm, Mỹ: mất L điểm)<ref>http://nghiencuuquocte.org/2016/03/02/tranh-chap-bien-dong-phan-tich-tu-ly-thuyet-tro-choi/</ref>.
 
Theo Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp (Khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh) bên lề hội thảo quốc tế về quan hệ ASEAN – Trung – Mỹ vừa diễn ra tại Hà Nội trong tháng 2 năm 2016, Việt Nam vẫn nên giữ chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ để giữ vững tự chủ về mặt hoạch định và thực thi chính sách, từ đó chủ động hơn trong việc bảo vệ quyền lợi quốc gia, dân tộc của mình nhưng cần có trọng tâm trọng điểm để gia tăng vị thế trong các cuộc đàm phán<ref>http://nghiencuuquocte.org/2016/03/15/vn-can-vu-khi-gi-de-giai-quyet-van-de-bien-dong/</ref>.
 
Đồng thời ông Hiệp cũng cho rằng, việc Hoa Kỳ nhượng bộ Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông nhằm đổi lại việc Trung Quốc gây sức ép với Triều Tiên trong vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên là hoàn toàn có thể xảy ra. Những nỗ lực gần đây của Việt Nam nhằm cải thiện quan hệ với Trung Quốc không nên được xem như là một dấu hiệu cho thấy Hà Nội đã “đầu hàng” dưới áp lực từ Trung Quốc. Thay vào đó, do hầu hết các quốc gia trong khu vực đang hướng về Bắc Kinh, Việt Nam không muốn đứng một mình trong tư thế thù địch với Trung Quốc và đánh mất các lợi ích thương mại và đầu tư rất thiết yếu mà Trung Quốc có thể cung cấp. Quan trọng hơn, trong bối cảnh chính sách của Hoa Kỳ đối với khu vực vẫn còn mơ hồ, cải thiện quan hệ với Trung Quốc cũng là một cách giúp Hà Nội đề phòng trường hợp xấu nhất mà trong đó Hoa Kỳ có thể không còn quan tâm nhiều tới Việt Nam.<ref>http://nghiencuuquocte.org/2017/05/30/viet-nam-tiep-tuc-chinh-sach-can-bang-nuoc-lon/</ref> Thậm chí các hoạt động của Trung Quốc không làm giảm sự phản đối của Nhà nước Việt Nam.<ref>https://www.gisreportsonline.com/china-hasnt-won-yet-in-the-south-china-sea,defense,2234,report.html</ref>
Hàng 146 ⟶ 144:
*[[Vụ Trung Quốc tấn công ngư dân Việt Nam 2005|Việc Trung Quốc tấn công ngư dân Việt Nam năm 2005]]
*[[Vụ Trung Quốc bắt ngư dân Việt Nam 2009|Việc Trung Quốc bắt ngư dân Việt Nam năm 2009]]
*[[Tranh chấp biểnBiển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011)|Tranh chấp trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 2011]]
*[[Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông|Tuyên bố về cách ứng xử các bên trên Biển Đông]]
* [[Tranh chấp quần đảo Senkaku]]