Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Y học Cổ truyền Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 14:
Những loại bệnh ứng với thuốc Nam thường là những căn bệnh phổ thông như [[ho]], [[sốt]], hóc [[xương]] [[cá]], mệt mỏi, [[trúng độc]], [[đầy bụng]], bỏng da. Bệnh [[yết hầu (bệnh)|yết hầu]] và [[đậu mùa]] vì là những chứng bệnh phổ biến nên cũng có nhiều bài thuốc để chữa trị trong sách cổ.<ref name="Chữ Nôm trong kho thư tịch y dược">[http://www.nomfoundation.org/vnpf/Conf2004/Papers/Lam_Giang_-_Chu_Nom_trong_kho_thu_tich_y_duoc.pdf Chữ Nôm trong kho thư tịch y dược]</ref> Nói chung bài thuốc về thuốc Nam so với thuốc Bắc sách vở không ghi chép lại nhiều vì phương thức có tính cách dân dã. Tuy nhiên thuốc Nam cũng có một truyền thống lâu đời như được ghi lại trong bộ ''Nam dược thần hiệu'' 11 cuốn của danh y [[Tuệ Tĩnh]] ([[thế kỷ 14]]), ''Nam dược chỉ danh truyền'', ''Tiểu nhi khoa diễn Quốc âm'' v.v.<ref name="Chữ Nôm trong kho thư tịch y dược"/>
 
Làng Đại Yên thuộc [[Hà Nội]] cho đến cuối thế kỷ 20 còn là nơi chuyên trồng cây thuốc và họp chợ bán thuốc Nam. Người chữa bệnh tục gọi là ''thầy lang'' hay ''ông lang'' thường là người tự học hay tìm được thày giỏi mày biết được nhiều bài thuốc hay chứ không có trường dạy riêng nghề thuốc.
 
Ngoài việc ứng dụng trong ngành y tế cho con người, thuốc Nam ngày nay còn được dùng trong ngành [[thú y]] như bệnh [[lở mồm long móng]] của loài [[mục súc]] hoặc nhiễm [[vi khuẩn]] ''[[Escherichia coli|E. coli]]'' của [[chi Lợn|heo]].<ref>[http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khcn/kinh-nghiem-tri-benh-tieu-chay-phan-trang-o-lon-con-bang-thuoc-nam]</ref>