Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện Tĩnh Khang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Baccaihp (thảo luận | đóng góp)
Baccaihp (thảo luận | đóng góp)
Dòng 83:
Sự biến Tĩnh Khang là mối hận to lớn chưa từng thấy đối triều đình và thần dân nhà Tống, và cũng là nỗi nhục hiếm thấy đối với 1 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
 
Tể tướng [[Trương Tuấn (Nhà Tống, sinh 1097)|Trương Tuấn]] gửii thư cho các con trai, viết: ''"Ta là tướng quốc, không thể khôi phục Trung Nguyên, rửa mối nhục của tổ tông, chết rồi, đừng táng bên trái mộ của tiền nhân, mà táng dưới Hành Sơn là được rồi!"''.
Bắc Tống từ đây diệt vong. Một số cựu thần Bắc Tống chạy xuống phía nam, lập [[Tống Cao Tông|Triệu Cấu]] lên ngôi, hiệu là Cao Tông, sử gọi đó là nhà [[Nhà Tống|Nam Tống]].
 
Bắc Tống từ đây diệt vong. Một số cựu thần Bắc Tống chạy xuống phía nam, lập [[Tống Cao Tông|Triệu Cấu]] lên ngôi, hiệu là Cao Tông, sử gọi đó là nhà [[Nhà Tống|Nam Tống]]. Người Kim thu được phía bắc Trung Nguyên, song người Hán thù ghét người Nữ Chân, tổ chức dân quân đánh phá quân Kim. Các tướng Tống lưu vong thì tổ chức các nhóm vũ trang, liên tục công kích hay phá trại quân Kim. Thậm chí người Khiết Đan cũng nổi dậy khiến quân Kim bị phân tâm.
 
Chiến tranh Nam Tống và Kim bắt đầu từ sau Tĩnh Khang chi biến. Hai bên đã giao tranh trong 3 cuộc chiến lớn trong 100 năm, xen giữa là mấy chục năm hòa hoãn. Sau này, năm 1234, nhà Tống liên minh với Mông Cổ tiêu diệt nhà Kim. Tướng Tống là [[Mạnh Củng]] kế thừa sự nghiệp bảo vệ đất nước của cha ông, đã hoàn thành chí lớn diệt Kim suốt 100 năm của quân dân nhà Tống, báo thù mối hận Tĩnh Khang. Thi hài vua Kim bị đưa về tế cáo tại [[thái miếu]] nhà Nam Tống ở Lâm An phủ, sau đó [[Tống Lý Tông]] ra lệnh giam giữ trong kho ngục Đại lý tự để tượng trưng cho mối hận Tĩnh Khang của tổ tiên triều Tống đã được rửa.