Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
Tuy nhiên, do như vậy sẽ bị nhầm lẫn với Hoàng thái tử, người sẽ kế vị [[Hoàng đế]] [[nhà Hán]], nên quy định [[triều Hán]] lại sửa danh hiệu cho [[Trữ quân]] của [[chư hầu]] [[vương]] thành '''Vương thế tử'''.
 
==Vị trí trong hoàngHoàng gia==
=== Trung Quốc ===
Khác với các [[Hoàng tử]]/[[Vương tử]]được mở phủ riêng ngoài Hoàng cung, nơi ở của Thái tử ở phía Đông của Hoàng cung trong [[kinh thành]], nên thường được gọi là '''Đông Cung''' (東宮), do là cung của [[Trữ quân]] nên cũng có thể gọi là '''Trữ Cung''' (儲宮).
 
Ở thuyết [[ngũ hành]], ''Đông'' thuộc hệ Mộc, màu ''Thanh'', xét Tứ quý thì thuộc [[mùa Xuân]], nên Thái tử đôi khi cũng được gọi là '''Thanh cung''' (青宮) hay '''Xuân cung''' (春宮). Trong Đông Cung cũng có các chức quan hầu việc tương tự hệ thống quan viên ở triều đình và đã được thu nhỏ lại. Các quan viên chủ yếu nhận nhiệm vụ về giáo dục Thái tử, nên thực tế không có quyền hạn đáng kể, nhưng nếu Thái tử kế vị, những quan viên này sẽ là những người hàng đầu được bổ nhiệm các vị trí trọng yếu.
Hàng 17 ⟶ 18:
Chính thất của Hoàng thái tử được gọi là [[Thái tử phi]], là người đảm đương vị trí [[Hoàng hậu]] trong tương lai, do đó địa vị của Thái tử phi cùng với Thái tử là khá lớn trong gia đình hoàng thất. Ngoài ra, Thái tử cũng có một ''"hậu cung"'' thu nhỏ với các cấp bậc dành cho thiếp thất khác, tùy vào từng triều đại và quốc gia.
 
=== Việt Nam ===
== Thái tử triều Nguyễn ==
Thời [[nhà Đinh]], Hoàng thái tử lần đầu được lập là khi [[Đinh Tiên Hoàng]] lập con trai thứ là [[Đinh Hạng Lang]]. So với Trung Quốc, vị trí của các Thái tử vẫn tối cao như vậy, đặc biệt là thời [[nhà Trần]] có quy chế nghiêm cẩn, [[Lê Phụ Trần]] từng giữ chức ''"Trữ Cung giáo thụ"'', có trách nhiệm dạy dỗ cho [[Trần Nhân Tông]] khi ông còn là Thái tử. Có thể thấy, Hoàng thái tử ở Việt Nam cũng như vậy rất được coi trọng.
Văn hóa đại chúng [[Việt Nam]] hiện đại, lưu truyền một thuyết gọi là ''Tứ bất lập [[nhà Nguyễn]]'', bao gồm: Không lập [[Hoàng hậu]], không lập [[Tể tướng]], không lấy đỗ [[Trạng nguyên]] và không lập Thái tử. Tuy nhiên, đây là thuyết vô căn cứ vì thực tế, [[nhà Nguyễn]] có quy định rất rõ về việc lập Thái tử.
 
Văn hóa đại chúng [[Việt Nam]] hiện đại, lưu truyền một thuyết gọi là ''"Tứ bất lập"'' của [[nhà Nguyễn]]'', bao gồm: Không lập [[Hoàng hậu]], không lập [[Tể tướng]], không lấy đỗ [[Trạng nguyên]] và không lập Thái tử. Tuy nhiên, đây là thuyết vô căn cứ vì thực tế, [[nhà Nguyễn]] có quy định rất rõ về việc lập Thái tử. Dẫn chứng rất cụ thể đó là:
Như năm [[1815]], [[Gia Long]] quyết định lập [[Minh Mạng|Nguyễn Phúc Đảm]] làm Hoàng thái tử với tư cách là con của [[Thừa Thiên Cao hoàng hậu]]. Năm [[1922]], Hoàng trưởng tử [[Bảo Đại|Vĩnh Thụy]] được [[Khải Định]] sắc lập làm Đông Cung Hoàng thái tử. Năm [[1939]], hoàng đích trưởng tử [[Nguyễn Phúc Bảo Long]] được lập làm Thái tử... Đó đều là cho thấy [[nhà Nguyễn]] không hề kị việc lập Thái tử, chỉ là các triều trước chưa có người thích hợp mà thôi.
* Năm [[1815]], [[Gia Long]] quyết định lập [[Minh Mạng|Nguyễn Phúc Đảm]] làm Hoàng thái tử với tư cách là con của [[Thừa Thiên Cao hoàng hậu]].
* Năm [[1922]], Hoàng trưởng tử [[Bảo Đại|Vĩnh Thụy]] được [[Khải Định]] sắc lập làm Đông Cung Hoàng thái tử.
* Năm [[1939]], hoàng đích trưởng tử [[Nguyễn Phúc Bảo Long]] được lập làm Thái tử.
 
Những trường hợp trên đều là cho thấy nhà Nguyễn không hề kị việc lập Thái tử. Nguyên nhân dẫn đến việc chậm lập Thái tử ở các triều trước đó, có thể suy ra ở ba yếu tố chính: ảnh hưởng tình hình chính trị (công bố người kế vị trong di chiếu, để tránh việc tranh giành), chưa có người thích hợp và cuối cùng một phần lớn là do vấn đề [[kinh tế]], vì các buổi lễ tấn phong diễn ra rất tốn kém.
 
Theo [[Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ]], sách phong Hoàng thái tử làm bằng vàng; có 5 tờ; 2 tờ trước và sau đều khắc hình rồng mây; 3 tờ giữa là khắc sách văn, dài 5 tấc 6 phân 6 ly, ngang 3 tấc 2 phân 4 ly, dày 2 ly. Hộp đựng sách bằng bạc chạm mây rồng, rồi lại đựng trong 1 hộp gỗ sơn son. Bảo ấn bằng vàng, vuông 2 tấc 4 phân 3 ly, dày 3 phân 2 ly, núm hình rồng phủ phục. Khắc 5 chữ “Hoàng thái tử chi bảo”, hộp đựng gỗ sơn son, bằng đồng. Có thêm 1 ấn tín bằng bạc khắc chữ ''“Thị tín”'', vuông 6 phân 7 ly, dày 3 phân, núm rồng phủ phục.