Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
==Vị trí trong Hoàng gia==
=== Trung Quốc ===
Khác với các [[Hoàng tử]] được mở phủ riêng ngoài Hoàng cung, nơi ở của Thái tử ở phía Đông của Hoàng cung trong [[kinh thành]], nên thường được gọi là '''Đông Cung''' (東宮), do là cung của [[Trữ quân]] nên cũng có thể gọi là '''Trữ Cung''' (儲宮). Ở thuyết [[ngũ hành]], ''Đông'' thuộc hệ Mộc, màu ''Thanh'', xét Tứ quý thì thuộc [[mùa Xuân]], nên Thái tử đôi khi cũng được gọi là '''Thanh cung''' (青宮) hay '''Xuân cung''' (春宮).
 
Địa thuyếtvị [[ngũcủa hành]],Hoàng ''Đông''thái thuộctử hệ Mộc,thể màutạo ''Thanh'',thành xétmột Tứchính quýthể thìquyền thuộclực [[mùatương Xuân]],tự nênvới TháiHoàng tử đôi khi cũng được gọi là '''Thanh cung''' (青宮) hay '''Xuân cung'''đế, (春宮).do Trongtrong Đông Cung cũng có các chức quan hầu việc tương tự hệ thống quan viên ở triều đình và đã được thu nhỏ lại. Các quan viên chủ yếu nhận nhiệm vụ về giáo dục Thái tử, nên thực tế không có quyền hạn đáng kể, nhưng nếu Thái tử kế vị, những quan viên này sẽ là những người hàng đầu được bổ nhiệm các vị trí trọng yếu.
 
Ngoài ra, trong Đông cung cũng có các [[hoạn quan]], [[nữ quan]],...theo mô hình thu nhỏ của Hoàng cung mà bố trí, phục vụ sinh hoạt của Thái tử và gia quyến. Vì là người sẽ kế vị nên mũ áo, lễ nghi của Thái tử cũng khác biệt với các [[Hoàng tử]] khác, và thường là có chế độ một cách giản lược của vua.
Chính thất của Hoàng thái tử được gọi là [[Thái tử phi]], là người đảm đương vị trí [[Hoàng hậu]] trong tương lai, do đó địa vị của Thái tử phi cùng với Thái tử là khá lớn trong gia đình hoàng thất. Ngoài ra, Thái tử cũng có một ''"hậu cung"'' thu nhỏ với các cấp bậc dành cho thiếp thất khác, tùy vào từng triều đại và quốc gia.
 
=== Nhật Bản ===
Trong lịch sử [[Nhật Bản]] cũng thiết lập Hoàng thái tử, do các vị vua Nhật Bản tự xưng [[Thiên Hoàng]], ngang hàng với Hoàng đế.
 
Địa vị của các Hoàng thái tử tại Nhật Bản cũng rất cao quý, do là người sẽ trở thành Thiên Hoàng trong tương lai. Nơi ở của Thái tử được gọi là '''Đông Cung ngự sở''' (東宮御所; とうぐうごしょ<sup>Tōgū Gosho</sup>), hay cũng gọi là '''Xuân Cung''' (はるのみや; ''Haru no Miya'') do ảnh thưởng của thuyết Ngũ hành tương tự Trung Quốc.
 
Do tình hình biến động của lịch sử, thực tế trong các thời đại trước [[Thời Minh Trị]] thì pháp độ thừa kế của Đông Cung rất không rõ ràng, chỉ cần có thế lực đưa lên thì bất cứ Hoàng tử nào cũng có thể trở thành Thiên Hoàng. Sau Duy tân Minh Trị, trật tự Hoàng thất Nhật Bản ổn định, quy định về quyền thừa kế xác định chỉ dành cho ''Đích trưởng tử'' của Thiên Hoàng, là đứa con trai lớn chính thống nhất.
 
Do đặc thù trong cách đặt tên, cách gọi Hoàng thái tử ở Nhật Bản không tương đồng lắm với Trung Quốc và Việt Nam. Theo thông lệ, bất kỳ Hoàng tử Nhật Bản nào cũng sẽ có tên kiểu ''"Mỗ mỗ Thân vương"'' khi trưởng thành, dù có là Hoàng thái tử thì cũng chỉ thêm chữ ''Hoàng thái tử'' trước phong hiệu mà thôi. Như Hoàng thái tử hiện tại là [[Hoàng thái tử Naruhito]], ông được gọi theo Kanji là '''Hoàng thái tử Đức Nhân Thân vương''' (皇太子徳仁親王), còn Thái tử phi là '''Hoàng thái tử Đức Nhân Thân vương phi''' (皇太子徳仁親王妃).
 
=== Việt Nam ===