Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rōmaji”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 12:
Việc Latinh hóa tiếng Nhật bắt đầu từ [[thế kỷ 16]] do các [[giáo sĩ|nhà truyền đạo]] [[Đạo Kitô|Kitô]] [[người Bồ Đào Nha]] muốn học tiếng Nhật để dễ bề truyền giáo. Vì vậy Rōmaji đã hình thành căn cứ trên âm vựng [[tiếng Bồ Đào Nha|tiếng Bồ]] chứ không phải là cách chuyển tự từ kana. Rōmaji lúc bấy giờ chỉ dùng hạn chế trong giới giáo sĩ.
 
Mãi đến năm [[1867]], nhà truyền giáo [[người Mỹ]] [[James Curtis Hepburn]] ([[1815]] - [[1911]]) mới có sáng kiến tạo ra hệ thống [[chuyển tự]] một-đối-một từ Kana sang chữ cái Latinh. Đó chính là chữ Rōmaji theo hệ thống Hepburn dùng ngày nay. Hepburn lúc bấy giờ đã soạn ra cuốn [[từ điển]] ''Wa-ei gorin shūsei'' lại được hội cải cách văn tự Rōmaji Kai chọn năm 1885 làm mẫu để chuyển tự nên lối Hepburn dần chiếm ưu thế. Vì Hepburn là người Mỹ nói [[tiếng Anh]] nên lối Hepburn cũng manhmang ít nhiều ảnh hưởng cách viết của tiếng Anh. Ví dụ như ''ši'' sau đổi viết ''shi'' và ''tša'' đổi thành ''cha'' hợp với nhãn quan người nói tiếng Anh.<ref> Seley, Christopher. ''A History of Writing in Japan''. Honolulu, HI: University of Hawai'i Press, 2000. tr 140.</ref>
 
== Bảng chuyển tự giả danh sang Rōmaji hệ Hepburn cải tiến ==