Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Johor”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n re-categorisation per CFD, replaced: biển Đông → Biển Đông (2), hế kỷ 14 → hế kỷ XIV, hế kỷ 16 → hế kỷ XVI, hế kỷ 17 → hế kỷ XVII, hế kỷ 18 → hế kỷ XVIII (2), h using AWB
Dòng 32:
| leader_name1 =
| established_title = Vương quốc Johor
| established_date = thế kỷ 14XIV
| established_title3 = Gia nhập [[Liên bang Malaya]]
| established_date3 = 1948
Dòng 58:
'''Johor''' là một [[bang của Malaysia]], nằm tại phần phía nam của [[Malaysia bán đảo]]. Đây là một trong các bang phát triển nhất tại Malaysia. Thủ phủ của bang Johor là [[Johor Bahru]], từng được gọi là Tanjung Puteri. Thành phố vương tộc của bang là [[Muar (town)|Muar]] đồng thời là một địa điểm du lịch nổi tiếng.
 
Bao quanh Johor là [[Pahang]] tại phía bắc, [[Malacca]] và [[Negeri Sembilan]] tại phía tây bắc, và [[eo biển Johor]] tại phía nam phân tách Johor với [[Singapore]]. Bang cũng có biên giới hàng hải với tỉnh [[Quần đảo Riau]] tại phía đông và tỉnh [[Riau]] đều thuộc [[Indonesia]] tại phía tây trên [[biểnBiển Đông]] và [[eo biển Malacca]].
 
==Từ nguyên==
Dòng 65:
==Lịch sử==
{{thiếu nguồn gốc}}
Đầu thế kỷ 16XVI, [[Vương quốc Johor]] được Alauddin Riayat Shah II thành lập, ông là con trai của Sultan cuối [[Malacca]] cuối cùng là [[Mahmud Shah của Malacca|Mahmud Shah]], đào thoát khỏi cuộc xâm chiếm của người Bồ Đào Nha tại Malacca. Vương quốc Johor là một trong hai quốc gia kế thừa của Malacca, đến khi Malacca thất bại trước người Bồ Đào Nha vào năm 1511, Alauddin Riayat Shah II lập một chế độ quân chủ tại Johor và tạo một mối đe dọa cho người Bồ Đào Nha. Vương quốc [[Perak]] là quốc gia kế thừa khác của Malacca và do một người con khác của Mahmud Shah là Muzaffar Shah I thành lập. Trong đỉnh cao của Johor, toàn bộ [[Pahang]] cùng quần đảo Riau và một bộ phận đảo [[Sumatra]] nằm dưới quyền cai trị của Johor.
 
Johor tiến hành một loạt đấu tranh liên tục được xen kẽ bằng các liên minh chiến lược với các gia tộc trong khu vực và thế lực ngoại quốc, giúp duy trì vị thế chính trị và kinh tế của vương quốc tại eo biển Malacca. Trong cuộc cạnh tranh với người [[Aceh]] tại miền bắc đảo [[Sumatra]] và vương quốc hải cảng Malacca dưới quyền Bồ Đào Nha, Johor liên kết với các kình địch của họ, nổi bật là các liên minh với các quốc gia Mã Lai thân thiện và với người Hà Lan. Năm 1641, Johor phối hợp với người Hà Lan chiếm thành công Malacca. Đến năm 1660, Johor trở thành một nơi trung chuyển hưng thịnh, song suy yếu và tan rã vào cuối thế kỷ 17XVII và thế kỷ 18XVIII, khiến chủ quyền của vương quốc cũng suy giảm.
 
Trong thế kỷ 18XVIII, người [[Bugis]] từ [[Sulawesi]] và [[người Minangkabau]] từ Sumatra kiểm soát quyền lực chính trị tại Vương quốc Johor-Riau. Tuy nhiên, đến đầu thế kỷ 19XIX, chủ yếu là sự kình địch của người Mã Lai và Bugis. Năm 1819, Vương quốc Johor-Riau bị phân thành Johor do Temenggong kiểm soát, và [[Vương quốc Riau-Lingga]] do người Bugis kiểm soát. Năm 1855, theo các điều khoản của một hiệp định giữa người Anh và [[Sultan Ali của Johor]], quyền kiểm soát quốc gia chính thức được nhượng cho Dato' Temenggong Daing Ibrahim, ngoại trừ khu vực Kesang ([[Muar (đô thị)|Muar]]), nơi này bị chuyển giao vào năm 1877. Temenggong Ibrahim cho mở Bandar Tanjung Puteri (sau này trở thành Johor Bharu) tại miền nam Johor.
 
Kế vị Temenggong Ibrahim là con trai tên Dato' Temenggong Abu Bakar, người này sau đó được Nữ vương [[Victoria của Anh]] ban tước Seri Maharaja Johor. Năm 1886, ông chính thức đăng quang làm Sultan của Johor. Sultan [[Abu Bakar của Johor]] (1864–1895) bổ sung một hiến pháp quốc gia, phát triển một chính quyền kiểu Anh và cho xây dựng dinh thự chính thức của Sltan mang tên [[Istana Besar]]. Nhờ các thành tựu của mình, Sultan Abu Bakar được gọi là "Cha của Johor hiện đại". Nhu cầu gia tăng đối với [[hồ tiêu]] và [[Chi Câu đằng|câu đằng]] trong thế kỷ 19XIX dẫn đến mở cửa đất canh tác cho dòng người Hoa nhập cư, điều này tạo cơ sở kinh tế ban đầu cho Johor.<ref>{{chú thích sách
| last = A. Trocki
| first = Carl
Dòng 90:
| year = 1968
| postscript = <!-- Bot inserted parameter. Either remove it; or change its value to "." for the cite to end in a ".", as necessary. -->{{inconsistent citations}}}}
</ref> Hệ thống [[Kangchu]] (cảng chủ) hình thành khi xuất hiện điểm định cư đầu tiên là Kangkar Tebrau vào năm 1844.<ref>[http://www.nst.com.my/Current_News/JohorBuzz/Monday/MyJohor/20081012185624/Article/printarticle Roads to fame], Fauziah Ismail, Johor Buzz, [[New Straits Times]]</ref> Sự suy yếu của hệ thống Kangchu vào cuối thế kỷ 19XIX trùng hợp với việc khánh thành tuyến đường sắt nối [[Johor Bahru]] và [[Các quốc gia Mã Lai Liên bang]] vào năm 1909 và nổi lên các đồn điền cao su khắp bang.<ref>[http://www.nst.com.my/Current_News/JohorBuzz/Tuesday/Stories/2468605/Article/index_html Ancient temple steeped in history], Peggy Loh, JohorBuzz, [[New Straits Times]]</ref> Dưới hệ thống Công sứ Anh, Sultan Ibrahim buộc phải chấp thuận một cố vấn người Anh vào năm 1904. D.G. Campbell là cố vấn người Anh đầu tiên được phái đến Johor. Từ thập niên 1910 đến thập niên 1940, Johor nổi lên thành quốc gia sản xuất cao su đứng đầu tại Malaya, và vẫn duy trì vị trí này cho đến những năm gần đây. Cho đến gần đây, Johor là nơi sản xuất dầu cọ lớn nhất tại Malaysia.
 
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, [[Johor Bahru]] là thành phố cuối cùng tại bán đảo Mã Lai thất thủ trước người Nhật. Lực lượng Đồng minh, Úc, Malaya và Ấn Độ cầm cự trong bốn ngày trong sự kiện được gọi là trận Gemas. Tướng [[Yamashita Tomoyuki]] đặt trụ sở của mình tại đỉnh của Bukit Serene và điều phối tấn công [[trận Singapore|Singapore]].
Dòng 169:
Johor có 8 tám đảo lớn là [[Pulau Aur]], [[Pulau Besar (Johor)|Pulau Besar]], [[Pulau Dayang]], [[Pulau Lima]], [[Pulau Pemanggil]], [[Pulau Rawa]], [[Pulau Sibu]], [[Pulau Tengah]], [[Pulau Tinggi]] cùng một số đảo nhỏ.
 
Johor có khí hậu rừng mưa nhiệt đới với mưa theo gió mùa từ tháng 11 đến tháng 2 từ biểnBiển Đông. Lượng mưa trung bình năm là 1778&nbsp;mm nhiệt độ trung bình dao động từ 25,5&nbsp;°C và 27,8&nbsp;°C (82&nbsp;°F).
 
==Chính trị==