Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tập san Sử Địa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa nguồn chết
n re-categorisation per CFD, replaced: chúa Nguyễn → Chúa Nguyễn (2), chúa Trịnh → Chúa Trịnh, ệ nhất → ệ Nhất, hế kỷ 17 → hế kỷ XVII, hế kỷ 18 → hế kỷ XVIII, hế kỷ using AWB
Dòng 34:
*Thuyết [[Mác-Xít]] và sự giải thích [[lịch sử]] bằng những nguyên nhân [[kinh tế]] và [[xã hội]] - Nguyễn Thế Anh
*Thử phác họa những nét đại cương về địa lý hình thể [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Phần]] Việt Nam - Lâm Thanh Liêm
*Các sứ bộ do [[Nhà Nguyễn|Triều Nguyễn]] phái sang [[nhàNhà Thanh]] - Bửu Cầm
*Một vài chủ trương của Triều đình Huế trong [[hòa ước Quý Mùi, 1883|hòa ước Quý Mùi]] (25-8-1883) - Phạm Cao Dương
*Thử trình bày một cách trắc nghiệm về môn [[Địa Lý]] áp dụng cho các lớp ở bậc trung học - Phạm Đình Tiếu
Dòng 58:
===Số 4 - Tháng 10, 11, 12 - 1966===
*Lá thư tòa soạn
*Gốc tính của [[chúaChúa Trịnh]] và một bức thư [[chữ Nôm|nôm]] của [[Trịnh Kiểm]] - Hoàng Xuân Hãn
*Hai bức thư bằng [[chữ Nôm|chữ nôm]] về thế kỷ 17XVII - Bửu Cầm
*Luận về [[Nguyễn Trãi]] - Phan Khoang
*Một vấn đề của sử học Việt Nam: Vị trí của [[Đại Việt]], [[Chiêm Thành]], [[Phù Nam]] trong lịch sử Việt Nam - Tạ Chí Đại Trường
Dòng 98:
*Vấn đề [[lúa|lúa gạo]] ở Việt Nam trong tiền bán thế kỷ XIX - [[Nguyễn Thế Anh (định hướng)|Nguyễn Thế Anh]]
*Xã hội Việt Nam trước đây có phải là phong kiến không? - [[Phan Khoang]]
*Thái độ và hành động của nhân sĩ Việt Nam trong khoảng đầu [[thế kỷ 20|thế kỷ XX]] - Phạm Văn Sơn
*Lịch sử, sử ký, sử học. Những danh từ cần phải định nghĩa và phân biệt - [[Phạm Cao Dương]]
*Các dòng [[hải lưu]] trên đại dương - Phan Đình Tần
*Lịch sử bang giao Lào-Việt - Trương Bá Phát, Thái Việt Điểu
*Vị trí các lăng tẩm [[nhàNhà Lê sơ|vua Lê]]
*Tìm hiểu về các đảng phái Việt Nam trong [[pháp thuộc|thời Pháp thuộc]]. [[Việt Nam Quốc dân Đảng|Việt Nam Quốc Dân Đảng]].
*Khung cảnh thiên nhiên và ảnh hưởng của nó đến đời sống nông thôn ở châu thổ Nam phần - Quách Thanh Tâm
Dòng 115:
*Một nghi vấn về tập Tây Phù Nhật Ký - Lãng Hồ
*Kinh Lược Đại Thần Phan Thanh Giản với sự chiếm cứ ba tỉnh miền Tây - Phù Lang
*Chung quanh cái chết và trách nhiệm của Phan Thanh Giản trước các biến cố của [[Nam Kỳ]] cuối [[thế kỷ 19XIX]] - Phạm Văn Sơn
*Cuộc đời Phan Thanh Giản - Trần Quốc Giám
*Nhơn cuộc du xuân, may gặp kho tàng quý giá về Cụ Phan Thanh Giản - Lê Văn Ngôn
Dòng 132:
Đặc khảo về vua [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]]
*Lá thư tòa soạn
*Việt Thanh Chiến Sử - theo Ngụy Nguyên, một sử gia Trung Quốc [[nhàNhà Thanh|đời Thanh]] - Hoàng Xuân Hãn
*Trận [[Đống Đa]] với chính nghĩa quốc gia - Nguyễn Đăng Thục
*Di tích và truyền thuyết về [[nhàNhà Tây Sơn]] - Quách Tấn
*Vai trò của Nguyễn Huệ trong chế độ quân chính của Tây Sơn - Tạ Chí Đại Trường.
*Chiến thắng Nguyễn Huệ trước viện binh [[Xiêm|Xiêm La]] - Tạ Chí Đại Trường
*Dân Đại Việt ở cuối [[thế kỷ 18|thế kỷ XVIII]] - Tạ Chí Đại Trường
*Vua Quang Trung qua chính sử của triều Nguyễn - Tạ Quang Phát
*Góp thêm về phổ hệ Tây Sơn và chân dung anh em họ - Tạ Chí Đại Trường
Dòng 143:
*Để so sánh các anh hùng trước Nguyễn Huệ với Nguyễn Huệ - Phạm Văn Sơn
*Tây Sơn Thuật Lược - bản dịch của Tạ Quang Phát
*Nguyên nhân của ngày giỗ trận và lý do hưng vong của nhàNhà Tây Sơn - Tô Nam Nguyễn Đình Diệm
*Một vài phương thuật để nghiên cứu về Tây Sơn - Hồ Hữu Tường
*Vài tài liệu mới lạ về những cuộc bắc tiến của Nguyễn Huệ - Đặng Phương Nghi
Dòng 204:
*Cuộc bạo hành tại Huế ngày 5-7-1885 - Vụ cướp phá hoàng cung - Cuộc đề kháng của vua [[Hàm Nghi]] và triều [[Đồng Khánh]] - Nguyễn Xuân Thọ
*Nguyên nhân khô hạn ở Miền Phan - Nguyễn Huy
*Cuộc chiến tranh giành ảnh hưởng ở nước [[Chân Lạp]] giữa [[Thái Lan|Tiêm la]] và các chúaChúa Nguyễn - Phan Khoang
*Tài dùng binh của Nguyễn Huệ - Nguyễn Nhã
*Địa danh, di tích lịch sử, thắng cảnh trong vùng người Việt gốc Miên - Lê Hương
Dòng 229:
*Vai trò của người Việt Nam tại [[bán đảo Đông Dương]] - Hãn Nguyên
*Bắc Hành Tùng Ký - Hoàng Xuân Hãn
*Cuộc tranh giành ảnh hưởng ở nước [[Chân Lạp]] giữa [[Xiêm|Tiêm La]] và các [[chúaChúa Nguyễn]] - Phan Khoang
*Ý kiến bạn đọc
*Giới thiệu sách báo
Dòng 238:
*Lá thư tòa soạn
*Đồ biểu đối chiếu lịch xưa và công lịch - Hoàng Xuân Hãn
*Từ cuộc bảo hộ đến cuộc đô hộ nước Cao Miên thời nhàNhà Nguyễn - Phan Khoang
*Bài Tế Nghĩa Trủng Văn do [[Thoại Ngọc Hầu]] chủ tế cô hồn tử sĩ sau ngày đào [[kênh Vĩnh Tế|kinh Vĩnh Tế]] - Nguyễn Văn Hầu
*Bài [[vè]] Thủy trình từ Huế vô Sài gòn - Bùi Quang Tung
Dòng 286:
*Kẻ sĩ đời [[Lê mạt]] (Giai đoạn Tây Sơn đánh Bắc Hà) - Phạm Văn Sơn
*Nguồn động lực Nam Tiến với vùng đất Tây Sơn - Lý Văn Hùng
*Chuyện còn truyền lại từ khi nhàNhà Nguyễn Tây Sơn mất ngôi - Thúy Sơn
*Những ngày tàn của Tây Sơn dưới mắt của giáo sĩ Tây Phương - Nguyễn Ngọc Cư
*Sử học Tây phương sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] - Hoàng Ngọc Thành