Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phêrô Trần Lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thông tin bị sai không trung thực với một vĩ nhân
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.167.174.120 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ledinhthang
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
[[Hình:linhmuctranluc.jpg|nhỏ|Linh mục Phêrô Trần Lục (Cố Sáu)]]
'''Phêrô Trần Lục''' ([[1825]]-[[1899]]), còn được biết với biệt danh '''cụ Sáu''', là một [[linh mục]] [[Thiên Chúa giáo]] người Việt. Ông nổi tiếng là một giáo sĩ nhiệt thành, là người đã cho khởi công xây dựng [[Nhà thờ chính tòa Phát Diệm|Nhà thờ Phát Diệm]]. Tuy vậy, ông cũng bị mang nhiều tiếng xấu khi hỗ trợ đắc lực cho [[Đế quốc thực dân Pháp|Thực dân Pháp]] trong thời kỳ đầu người Pháp đô hộ [[Việt Nam]]. Trần Lục là người đã hướng dẫn và cung cấp cho quân xâm lược 150 tay súng Công giáo để đánh chiếm thành lũy Ninh Bình, cũng là người đã huy động 5.000 giáo dân Việt Nam giúp Tây tiêu diệt chiến khu Ba Đình của anh hùng Đinh Công Tráng, và ông đã từng bị lãnh tụ chống xâm lăng Phan Đình Phùng hỏi tội và đánh đòn công khai vì tội hống hách ức hiếp dân chúng. Trần Lục được người Pháp thưởng hai [[Bắc Đẩu Bội tinh|Bắc Đẩu Bội Tinh]] vì đã hỗ trợ đắc lực cho quân viễn chinh Pháp.
 
A – Thân Thế Cha Phêrô Trần Lục
 
Về thân thế của Cha Phêrô Trần Lục, dựa vào các tài liệu viết về tiểu sử ngài, chúng ta có thể tóm tắt như sau:
 
Cha Phêrô Trần Lục sinh năm 1825, tại làng Mỹ Quan, tổng Cao Vĩnh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Ngài là con thứ hai trong gia đình gồm năm trai, hai gái. Cha ngài là Cụ Trần Văn Nhu quê gốc Nam Định, và mẹ ngài quê Thanh Hoa ngoại trấn (tỉnh Ninh Bình).[1]Khi còn nhỏ, tên ngài là Phêrô Trần Văn Hữu. Năm mười lăm tuổi, ngài đi theo giúp lễ Cha Tiếu ở xứ Bạch Bát (nay là xứ Bạch Liên, Giáo phận Phát Diệm). Năm 1845, ngài nhập chủng viện Vĩnh Trị (về sau chuyển về Hoàng Nguyên, Hà Nội) và đổi tên là Triêm. Năm 1855, ngài theo học triết lý và thần học ở Kẻ Non. Khi đã chịu chức Phó tế và đang đi theo giúp Đức Cha Liêu và mấy linh mục ngoại quốc ở La Mát (đối diện xứ Kẻ Sở, Giáo phận Hà Nội), ngày 13 tháng 7 năm 1858, các ngài bị quan quân bao vây. Lúc đó thầy Triêm đóng giả “đạo trưởng”, mặc áo dài đen, đeo ảnh thánh giá lớn trên ngực, tự ý ra nộp mình, để Đức Giám mục và các linh mục ngoại quốc có đủ thời gian trốn sang Đồng Bầu (thuộc xứ Khoan Dụ). Sau đó, thầy Triêm phải đi đầy ở Lạng Sơn (tại đây, một số giáo dân cũng bị đi đầy như ngài yêu mến gọi ngài là “Cụ Sáu”; và vì ngài đã quá nổi tiếng vào thời điểm này, nên sau này khi đã là linh mục, người ta vẫn gọi ngài là Cụ Sáu). Năm 1860, nhân chuyến được phép về thăm nhà, ngài lãnh tác vụ linh mục tại Kẻ Trừ, Hà nội. Năm 1862, với Sắc chỉ tha đạo, ngài được trả tự do, về coi ba xứ Mỹ Diệm, Kẻ Rừa, và Tam Tổng. Từ năm 1865 cho tới khi qua đời năm 1899, ngài là Cha chính xứ Phát Diệm.
 
B – Sự Nghiệp Cha Phêrô Trần Lục
 
Trong phạm vi của một bài nói chuyện, chúng tôi chỉ xin được trình bày rất tóm tắt về sự nghiệp của Cha, được thể hiện nơi những công trình Cha để lại (Quần thể kiến trúc Nhà thờ Chính tòa Phát Diệm, và các tác phẩm thơ ca như: Hiếu Tự Ca, Nữ Tắc Thường Lễ, Nịch Ái Vong Ân, bài Than Mồ Đứng Trước Hiếu Sơn, và các bài Vãn Dâng Hoa), và nơi một số tác phẩm của những người con Phát Diệm hậu duệ của ngài viết về ngài, qua ba nét chính sau:
 
Một Mục tử nhiệt thành.Một Công dân gương mẫu.Một nhà tri thức uyên thâm.
 
==Thân thế==
Hàng 38 ⟶ 26:
 
Trong đám tang của ông, [[Bố chánh]] [[Thanh Hóa]] thay mặt triều đình [[Tên gọi Việt Nam#Đại Nam|Đại Nam]] và Công sứ [[Ninh Bình]] thay mặt chính phủ Bảo hộ Pháp đến dự và đọc điếu văn.
 
==Những tiếng xấu==
 
Linh mục Trần Lục đã hướng dẫn và cung cấp cho quân Pháp xâm lược 150 tay súng Công giáo để đánh chiếm thành lũy Ninh Bình, và đã huy động 5.000 giáo dân Việt Nam giúp Tây tiêu diệt chiến khu Ba Đình của anh hùng Đinh Công Tráng.
 
Linh mục Trần Lục đã bị [[Phan Đình Phùng]], khi ấy làm tri phủ Yên Khánh, hỏi tội và cho đánh đòn công khai.<ref>{{chú thích sách|last=Đào Trinh Nhất|authorlink=Đào Trinh Nhất|title=Phan Đình Phùng, nhà lãnh đạo 10 năm kháng chiến 1886-1895 ở Nghệ Tĩnh|publisher=Tân Việt|date=ngày 31 tháng 01 năm 1957|location=[[Nam Kỳ|Nam phần Việt Nam]]|pages=19-20|chapter=3 - Ra làm quan|quote=Bởi vậy, khi làm Tri phủ Yên Khánh ở Ninh Bình, thấy một ông cố đạo bản xứ hay ỷ thế tôn giáo, hà hiếp lương dân, cụ Phan không kiêng nể ngần ngại gì, cứ việc hô lính đè cổ giáo sĩ đó xuống hỏi tội và đánh thẳng tay. Giáo sĩ bị trận đòn ấy là cụ Trần Lục, tục gọi là cụ Sáu, mấy năm sau nhờ thế lực Pháp mà được triều đình phong làm Tuyên phủ sứ có oai quyền lừng lẫy một lúc ở vùng Phát Diệm Ninh Bình, ai cũng phải sợ.}}</ref>
 
Linh mục Trần Lục được chính quyền Pháp tặng hai Bắc Đẩu Bội Tinh để tưởng thưởng công lao.
===<ref>[http://sachhiem.net/NMQ/MOIACCAM/NMQ_11.php Mối Ác Cảm Của Nhân dân Thế giới Đối Với Giáo hội La Mã, Chương 14]</ref><ref>[http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=277&Itemid=49 NĂM VỊ TAM NGUYÊN TRONG LỊCH SỬ KHOA CỬ LỊCH TRIỀU VIỆT NAM]</ref>===
 
===Đối đáp với Tuần Phủ Trần Hy Tăng===
<ref>Có ý kiến khác cho rằng {{fact}} người ra vế đối đầu là một vị linh mục, ông ta viết câu đối xong thì cho treo lên tại nhà thờ. Người viết vế đáp lại là một cụ đồ ở địa phương. Sau khi thấy cụ đồ viết vế đáp lại như vậy, vị linh mục đã cho gỡ câu đối xuống, không treo nữa.</ref>
 
Nhà sử học [[Nguyễn Mạnh Quang]] có viết lại một giai thoại về việc linh mục Trần Lục ra câu đối với tuần phủ Trần Hy Tăng (tên thật là Trần Bích San), một người có tiếng là đỗ đạt cao, văn hay chữ tốt trong triều đình nhà Nguyễn. Vế đối của Trần Lục viết bằng [[chữ Nôm]], nội dung như sau:
 
{{cquote|''Ba cụ ngồi một cỗ, cụ đủ đều, cụ chẳng sợ ai!''}}
 
Vế đối này hiểm hóc ở chỗ chữ "cụ" có rất nhiều nghĩa, đó là "sợ", "đều", "đủ", những nghĩa ấy đều được đề cập trong vế đối cả. Trần Lục cho rằng Trần Hy Tăng vốn chỉ giỏi Hán văn nên sẽ không đối lại được câu này. Nhưng Trần Hy Tăng đã nhanh chóng đáp trả:
 
{{cquote|''Một đạo chẳng hai đường, đạo dẫn trộm, đạo còn nói láo!''}}
 
Chữ "đạo" trong câu đáp trả cũng có nhiều nghĩa, đó là "đạo lý", "đường đi", "dẫn" và "ăn trộm". Ngoài ra, hai chữ "cụ" và "đạo" ghép lại với nhau thì thành ra "cụ đạo", tức là các linh mục Công giáo. Câu đối của Trần Hy Tăng chẳng khác nào một cái tát vào mặt khiến Trần Lục rất tức giận nhưng cũng vẫn phải thán phục trước khả năng ứng đối của địch thủ.<ref>[http://sachhiem.net/NMQ/MOIACCAM/NMQ_11.php Mối Ác Cảm Của Nhân dân Thế giới Đối Với Giáo hội La Mã, Chương 14]</ref><ref>[http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=277&Itemid=49 NĂM VỊ TAM NGUYÊN TRONG LỊCH SỬ KHOA CỬ LỊCH TRIỀU VIỆT NAM]</ref>
 
==Xem thêm==
*[[Giáo phận Phát Diệm]]