Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Cấm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n re-categorisation per CFD, replaced: biển Đông → Biển Đông, hế kỷ 21 → hế kỷ XXI using AWB
Dòng 7:
Dòng sông bắt đầu tại ngã ba An Dương thuộc địa phận xã Minh Hòa (huyện [[Kinh Môn]], tỉnh [[Hải Dương]]) nơi hợp lưu của hai con [[sông Kinh Môn]] và [[sông Hàn (Kinh Môn)|sông Hàn]], một phân lưu của [[sông Kinh Thầy]].
 
Từ ngã ba Nống, sông chảy cơ bản theo theo hướng tây bắc-đông nam nhưng uốn khúc tạo thành hình dạng chữ M, đến địa phận phường Quán Toan (quận [[Hồng Bàng]], thành phố [[Hải Phòng]]) đổi hướng chảy theo hướng đông và đông nam để đổ ra [[biểnBiển Đông]] ở cửa Cấm, lệch một ít về hướng đông nam. Sông có chiều dài tổng cộng khoảng 7.000 [[m]], đi qua và làm ranh giới giữa các địa phương như huyện [[An Dương, Hải Phòng|An Dương]], huyện [[Thủy Nguyên]], các quận [[Hồng Bàng (quận)|Hồng Bàng]], [[Ngô Quyền (quận)|Ngô Quyền]], [[Hải An, Hải Phòng|Hải An]]. [[Cảng Hải Phòng]] nằm trên sông cách cửa Cấm khoảng 5 km.
 
==Thuỷ lưu==
Thuỷ lưu sông Cấm gây khó khăn cho hoạt động hải cảng Hải Phòng vì lượng [[phù sa]] bồi lắng cao. Thuỷ lộ từ biển vào cảng mỗi năm bị 1,5 triệu đến 3 triệu tấn [[mét khối]] [[trầm tích]] lấp đầy nên muốn duy trì thuỷ lộ đủ để các tàu với trọng tấn cao có thể cập bến được. Tính vào đầu [[thế kỷ 21XXI]] nhà chức trách cảng muốn duy trì tầm sâu tối thiểu là 5,5m trên sông Cửa Cấm bằng cách [[nạo vét lòng sông]] hằng năm tuy đúng ra phải nạo 3 lần mỗi năm mới đạt được tiêu chuẩn thông thương.
 
==Giao-thông==