Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cần Giuộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
n Typo fixing, replaced: biển Đông → Biển Đông (4), ệ nhất → ệ Nhất, ệ nhị → ệ Nhị, hế kỷ 16 → hế kỷ XVI, hế kỷ 17 → hế kỷ XVII, hế kỷ 18 → hế kỷ XVIII, using AWB
Dòng 49:
}}
{{for|sông cùng tên|sông Cần Giuộc}}
'''Cần Giuộc''' là một [[huyện (Việt Nam)|huyện]] thuộc vùng hạ nằm ở phía Đông Nam của [[tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]] [[Long An]]. Cần Giuộc nằm ở vành đai vòng ngoài của vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, là cửa ngõ của [[Thành phố Hồ Chí Minh]] tới các tỉnh [[Đồng bằng sông Cửu Long|Đồng bằng Sông Cửu Long]] qua [[Quốc lộ 50]], từ [[biểnBiển Đông]] qua cửa [[sông Soài Rạp]] và hệ thống đường thủy thông thương với các tỉnh phía Nam.
 
==Điều kiện tự nhiên==
Dòng 86:
 
===Tài nguyên nước và chế độ thủy văn===
Tài nguyên nước mặt của Cần Giuộc khá dồi dào, với sông Cần giuộc, Cầu Tràm, Mồng Gà, Kinh Hàn, Soài Rạp và hơn 180 kinh rạch lớn nhỏ khác. Tuy nhiên, do gần biểnBiển Đông, chịu ảnh hưởng của thủy triều nên nguồn nước các sông đều bị nhiễm mặn (độ mặn các sông chính Vùng hạ từ 7 – 15% vào mùa khô), ảnh hưởng không tốt đến nguồn nước dùng cho sản xuất và đời sông dân cư, song lại thích hợp cho nuôi thủy sản nước lợ. Từ sau ngày giải phóng đến nay, Nhà nước và nhân dân Cần Giuộc đã có nhiều nỗ lực xây dựng các công trình thủy lợi ngăn mặn, trữ ngọt như Đập Ông Hiếu, Mồng Gà, Trị Yên, hàng trăm km kinh nội đồng, nhiều cống đầu mối, đã đáp ứng một phần nhu cầu nước cho sản xuất và đời sống của nhân dân.
 
Nguồn nước ngầm phân bố không đều trên địa bàn Cần Giuộc. Ở các xã Vùng thượng nguồn nước ngầm có trữ lượng khá, các giếng khoan ở độ sâu 100 – 120 m chất lượng nước có thể khai thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt cộng đồng dân cư. Tuy nhiên, ở các xã Vùng hạ trữ lượng nước ngầm từ ít đến rất ít, tầng nước xuất hiện ở độ sâu 200 – 300 m, chất lượng kém, hàm lượng Fe ++, muối cao nên việc khai thác nước ngầm phục vụ đời sống và sản xuất phải qua các khâu xử lý rất tốn kém. Hiện trên địa bàn Cần Giuộc có trên 1.200 giếng nước ngầm, hiện tượng khai thác quá mức có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước (đã có hiện tượng khai thác quá mức, gây tụt áp 1 – 2 m vào mùa khô). Nhà nước khuyến cáo dân không nên lạm dụng khai thác nước ngầm cho sản xuất mà cố gắng tận dụng nguồn nước mặt bằng cách nạo vét kinh rạch, vận hành các cống hợp lý để tăng trữ lượng nước ngọt phục vụ nhu cầu trong mùa khô.
Cần Giuộc có vị trí gần biểnBiển Đông, lại ở ngay cửa sông lớn (sông Soài Rạp) nên sông rạch ở Cần Giuộc chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của biểnBiển Đông với biên độ triều lớn. Biên độ triều trong năm biến thiên trong khoảng 3,95 m. Đỉnh triều trong năm cao nhất vào tháng 3, 4 (H max – 170 cm); mặt nước triều thấp nhất vào tháng 8, 9 (H min – 284 cm). So với cao trình mặt đất bình quân 0,5 – 1,2 m, chế độ triều như vậy rất thích hợp cho việc đào ao đầm nuôi thủy sản; việc cấp nước và tiêu nước hoàn toàn tự chảy theo triều. Tuy nhiên, nếu triều cường kết hợp với mưa cường độ cao, nhất là khi có lũ đầu nguồn, nhiều nguy cơ phá vỡ đê đập ngăn mặn hoặc đê bao nuôi thủy sản. Trên thực tế hàng trăm huyện đã phải chi hàng trăm triệu đồng để tu bổ hệ thống đê, đập ngăn mặn và cũng có vài năm dân Vùng hạ bị thiệt hại hàng trăm hecta nuôi thủy sản do mực nước triều vượt đê.
 
==Lịch sử==
===Thời kỳ trước năm 1859===
Thời kỳ trước năm 1859: thời khẩn hoang mở đất, xác lập tổ chức hành chính của Nhà nước [[nhàNhà Nguyễn|triều Nguyễn]].
 
Cần Giuộc thuộc đất [[Gia Định]] xưa – một thời còn gọi là "xứ Đồng Nai", nơi đã hình thành nước [[Phù Nam]] vào thế kỷ thứ nhất và bị [[Chân Lạp]] chinh phục vào thế kỷ VI. Các kết quả khảo cổ tại di tích lịch sử khảo cổ học [[Di tích khảo cổ học Rạch Núi|Chùa Núi]] (thuộc xã Đông Thạnh) cho thấy vùng đất Cần Giuộc cách nay 2000 - 3000 năm đã có người sinh sống nhưng do địa thế đất đai chưa ổn định nên đến cuối [[thế kỷ 16|thế kỷ XVI]] hầu hết vùng này vẫn còn là rừng rậm hoang vu. Vào đầu [[thế kỷ 17|thế kỷ XVII]], một lớp lưu dân người Việt từ phía Bắc tha phương cầu thực, hoặc chạy nạn thiên tai, nạn [[Chúa Trịnh|Nhà Trịnh]] – [[Nhà Nguyễn]] phân tranh, nội loạn [[Nhà Lê sơ|Lê]] – [[Chúa Trịnh|Trịnh]], vào xứ [[Đồng Nai]], [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] khai hoang lập ấp; có một bộ phận là những người tù tội bị lưu đày biệt xứ. Về sau còn có thêm những binh lính đào ngũ, rã ngũ trong thời kỳ tranh chấp [[Gia Long|Nguyễn Ánh]] – [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]]. Đặc biệt, vào cuối [[thế kỷ 18|thế kỷ XVIII]] và đầu [[thế kỷ 19|thế kỷ XIX]], những quan lại, những người có tiền của, quyền thế mang theo nô tỳ và chiêu mộ dân nghèo vào phương Nam khẩn đất theo chính sách "dinh điền" của [[nhàNhà Nguyễn]].
Năm 1698, [[Nguyễn Hữu Cảnh]] được cử vào Nam kinh lý, lấy đất Nông Nại (từ bờ biển [[Vũng Tàu]] vào [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] đến [[Sông Vàm Cỏ]]) đặt làm phủ [[Gia Định]]. Phủ Gia Định gồm 2 huyện: [[Phước Long (định hướng)|Phước Long]] trên vùng đất [[Đồng Nai]], [[Tân Bình]] trên vùng đất [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]. Vùng Cần Giuộc thuộc huyên [[Tân Bình]].
 
Dòng 121:
 
===Thời kỳ Việt Nam Cộng hòa 1955-1975===
Cuối năm 1956, chính quyền [[Đệ nhấtNhất Cộng hòa Việt Nam]] [[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa|Tổng thống]] [[Ngô Đình Diệm]] cho nhập tỉnh Chợ Lớn với tỉnh Tân An, chia thành hai tỉnh Long An, Kiến Tường theo địa giới mới. Quận Cần Giuộc thuộc tỉnh [[Long An]], được đổi tên là [[Thanh Đức]]. Cuối năm 1963 chế phủ Ngô Đình Diệm đổ, quận trở lại với tên cũ.
 
Năm 1967, chính quyền [[Đệ nhịNhị Cộng hòa Việt Nam]] dưới quyền Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] tách 8 xã của quận [[Cần Đước]], nhập thêm một phần quận Cần Giuộc gồm xã [[Phước Lý]], ấp [[Thuận Tây]] (của xã Thuận Thành), ấp [[Long Đức]], ấp [[Phước Thuận]] (của xã [[Phước Lâm, Cần Giuộc|Phước Lâm]]), ấp Long giêng (của xã [[Phước Hậu (định hướng)|Phước Hậu]]), thành lập quận Rạch Kiến.
 
===Thời kỳ thống nhất đất nước===