Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàng không”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
KamikazeBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.6.4) (robot Thêm: zh-min-nan:Hâng-khong
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: la:Aerinavigatio; sửa cách trình bày
Dòng 1:
'''Hàng không''' là thuật ngữ nói đến việc sử dụng [[máy bay]], máy móc, khí cụ do con người chế tạo ra có thể bay được trong khí quyển. Nói chung hơn, thuật ngữ này cũng mô tả những hoạt động, những ngành công nghiệp, và những nhân vật nổi tiếng liên quan đến máy bay, máy móc và khí cụ bay.
 
== Lịch sử ==
''Xem bài chính: [[Lịch sử hàng không]]''
[[Tập tin:Sd_num6_rounding_tower.jpg|nhỏ|phải|250px|Khí cầu Santos-Dumont #6, bay cạnh [[Tháp Eiffel]].]]
Dòng 28:
Vào ngày [[21 tháng 6]] [[2004]], [[Scaled Composites SpaceShipOne|SpaceShipOne]] trở thành máy bay tư nhân đầu tiên thực hiện chuyến bay ra ngoài không gian, mở ra triển vọng về thị trường hàng không ngoài không gian.
 
== Hàng không dân dụng ==
{{main|Hàng không dân dụng}}
Hàng không dân dụng bao gồm mọi hoạt động bay không liên quan đến lĩnh vực [[quân sự]], gồm 2 mảng là [[hàng không thông thường]] và [[công ty hàng không|phương tiện vận tải hàng không]]
 
=== Phục vụ bay theo lịch trình ===
{{main|Công ty hàng không}}
[[Tập tin:Emirates.b777-300.a6-emv.arp.jpg|nhỏ|300px|phải|[[Emirates Airline|Emirates]] [[Boeing 777|Boeing 777-300]]]]
Dòng 38:
Trong quá khứ có rất nhiều hãng chế tạo máy bay dân dụng, nhưng hiện nay chỉ có 5 hãng chế tạo chính chia nhau thị phần máy bay vận chuyển dân dụng:
 
* [[Airbus]], trụ sở ở [[Châu Âu]]
* [[Boeing]], trụ sở ở [[Hoa Kỳ]]
* [[Bombardier]], trụ sở ở [[Canada]]
* [[Embraer]], trụ sở ở [[Brazil]]
* [[Tupolev]], trụ sở ở [[Nga]] (đã hợp nhất với [[United Aircraft Building Corporation]])
 
Boeing, Airbus, và Tupolev tập trung vào những [[máy bay dân dụng loại lớn|máy bay phản lực dân dụng]] thân rộng và thân hẹp, trong khi Bombardier và Embraer tập trung vào [[máy bay dân dụng khu vực]].
Dòng 48:
Cho đến [[thập niên 1970]], đa số những [[Hãng hàng không quốc gia|hãng hàng không]] lớn là do các quốc gia thành lập, được hỗ trợ từ phía chính phủ và được bảo vệ khỏi các cuộc cạnh tranh. Từ đó, những thỏa thuận về hiệp định “[[Bầu trời mở]]” đã tạo ra nhiều lựa chọn cho hành khách và tạo ra những cuộc tranh giành thị phần mới, cùng với sự cạnh tranh là giá vé hàng không cũng giảm xuống. Do giá nhiên liệu tăng, giá vé thấp, tiền lương cho nhân viên tăng cao, cuộc khủng hoảng trong ngành hàng không sau [[Sự kiện 11 tháng 9]] [[2001]] và [[SARS|dịch bệnh SARS]] đã khiến cho các hãng hàng không lớn phải nhờ đến chính phủ bù lỗ, hoặc sát nhập hoặc phá sản. Cùng lúc này thì những [[hãng hàng không giá rẻ]] như [[Ryanair]] và [[Southwest Airlines|Southwest]] lại đang làm ăn phát đạt và mở rộng hoạt động của mình.
 
=== Hàng không Thông thường ===
{{main|Hàng không thông thường}}
[[Tập tin:cessna.120.g-btbw.arp.jpg|nhỏ|300px|phải|1947 Cessna 120]]
 
''Hàng không thông thương'' bao gồm mọi chuyến bay dân dụng không lịch trình đặt trước, cả [[Hàng không tư nhân|tư nhân]] và [[Hàng không thương mại|thương mại]]. Vì phạm vi lớn của những hoạt động bay, nên rất khó có thể bao trùm hàng không thông thường với một sự miêu tả đơn giản — hàng không thông thường có thể bao gồm các chuyến bay về thương mại, tư nhân, huấn luyện, [[khí câu khí nóng|khí cầu]], nhảy dù, [[tàu lượn]], diều điều khiển, [[chụp ảnh trên không]], cấp cứu trên không, phun thuốc trừ sâu, bay hợp đồng, giám sát giao thông, cảnh sát tuần tra trên không, chữa cháy rừng, và nhiều khía cạnh khác của các chuyến bay thuộc hàng không thông thường.
 
Mỗi quốc gia đều có những quy định khác nhau về hàng không, nhưng chúng đều có cùng một đặc trưng, hàng không thông thường rơi vào vài kiểu điều chỉnh khác nhau phụ thuộc vào liệu nó thuộc vào lĩnh vực tư nhân hay thương mại và các kiểu thiết bị liên quan.
Dòng 60:
Những sự phát triển quan trọng gần đây cho máy bay loại nhỏ như đưa vào hoạt động hệ thống điện tử tiên tiến, bao gồm hệ thống [[Hệ thống định vị toàn cầu|GPS]], trước đây chỉ được lắp đặt trên [[máy bay dân dụng loại lớn]]; và đưa loại [[vật liệu composite]] vào để chế tạo máy bay giúp máy bay nhẹ hơn và nhanh hơn. Máy bay siêu nhẹ và máy bay tự chế tạo cũng bắt đầu được chú ý chế tạo nhằm sử dụng cho mục đích giải trí, từ đó đa số quốc gia đều cho phép hàng không tư nhân hoạt động, những máy bay kiểu này tốn ít tiền, nhẹ hơn so với những máy bay được cấp chứng nhận của nhà sản xuất chuyên nghiệp.
 
== Hàng không quân sự ==
{{main|Chiến tranh trên không}}
[[Tập tin:Lockheed SR-71 Blackbird.jpg|250px|nhỏ|Lockheed SR-71]]
Bắt đầu từ những [[khí cầu]] đơn giản được sử dụng như những máy bay giám sát rất sớm vào [[thế kỷ 18]]. Trong những năm sau đó, [[máy bay chiến đấu]] đã được chế tạo để đáp ứng những yêu cầu ngày càng tăng của quân đội. Những hãng sản xuất máy bay quân sự đã tranh giành nhau những hợp đồng để cung cấp máy bay cho chính phủ. Máy bay được lựa chọn dựa trên những nhân tố như giá thành, hiệu suất, và tốc độ sản xuất của dây chuyền chế tạo.
 
=== Các loại máy bay quân sự ===
* [[Máy bay tiêm kích]], có chức năng chính là tiêu diệt các máy bay khác. (ví dụ [[Sopwith Camel]], [[A6M Zero]], [[MiG-29]]).
* [[Máy bay cường kích]], được sử dụng để chống lại các mục tiêu [[ném bom chiến thuật|chiến thuật]]. (ví dụ [[Junkers Ju 87|Junkers Stuka]], [[Ilyushin Il-2]], và [[A-10 Thunderbolt II|A-10]]).
* [[Máy bay ném bom]], nói chung để tấn công các mục tiêu [[ném bom chiến lược|chiến lược]] hơn. (ví dụ [[Zeppelin]], [[B-29 Superfortress]], [[Tu-22]], và [[B-52]])
* [[Máy bay giám sát]], được dùng với nhiệm vụ đặc biệt là [[trinh sát]]. (ví dụ [[Rumpler Taube]], [[de Havilland Mosquito]], [[Lockheed U-2|U-2]], và [[MiG-25|MiG-25R]]).
 
== Điều khiển không lưu - Air Traffic Control (ATC) ==
{{main|Điều khiển không lưu}}
[[Tập tin:Towers Schiphol small.jpg|phải|300px|nhỏ|Tháp điều khiển không lưu (ATCT) tại [[Sân bay Schiphol]]]]
Điều khiển không lưu (ATC) bao gồm những hoạt động của con người (chủ yếu dưới mặt đất), những người này sẽ truyền đạt các thông tin cần thiết cho máy bay để duy trì sự liên lạc giữa máy bay và mặt đất — nghĩa là, họ bảo đảm máy bay bay đủ xa theo phương ngang và phương dọc để tránh cho máy bay va chạm trên không với các may bay khác. Người kiểm soát không lưu có thể định vị tọa độ của máy bay dựa vào báo cáo của các phi công, hoặc trong những vùng mà mật độ lưu thông cao (như nước Mỹ]]), họ có thể sử dụng [[radar]] để xác định vị trí của máy bay trên màn hình hiển thị.
 
Các thuật ngữ chính xác của hoạt động điều khiển có sự thay đổi đối với từng quốc gia, nhưng nói chung có ba kiểu ATC khác nhau, bao gồm:
* Tháp điều khiển (gồm tháp, hệ thống điều khiển từ mặt đất, cho phép máy bay cất cánh hạ cánh, và các công tác điều khiển khác), tháp điều khiển sẽ truyền đạt thông tin hướng dẫn đến máy bay khi nó bay vào vùng không phận của sân bay, một vùng nhỏ (khoảng 10-15 km nằm ngang, 1 km theo chiều thẳng đứng).
* Người kiểm soát giai đoạn cuối, họ sẽ chỉ dẫn máy bay trong một vùng rộng hơn (50-80 km) xung quanh sân bay.
* Người kiểm soát trung tâm, họ sẽ chỉ dẫn máy bay hạ cánh, cất cánh xuống sân bay.
 
ATC rất quan trọng đối với máy bay áp dụng [[Quy tắc bay bằng thiết bị]] (Instrument flight rules - IFR), chúng có thể bay trong mọi điều kiện thời tiết mà phi công không cần phải nhìn thấy các máy bay khác. Tuy nhiên, trong những vùng mật độ lưu thông lớn, đặc biệt là gần những sân bay chính, máy bay sẽ áp dụng [[Quy tắc bay bằng mắt]] (Visual flight rules - VFR) do đòi hỏi của ATC theo sau những chỉ dẫn.
Dòng 87:
Chú ý quan trọng rằng ATC không kiểm soát mọi chuyến bay. Phần lớn các chuyến bay VFR ở Bắc Mỹ không phải thông báo với ATC (trừ khi những máy bay này bay qua một khu vực sân bay lớn hoặc sử dụng sân bay lớn), và trong mọi khu vực, thậm chí như ở bắc [[Canada]], ATC không kiểm soát những chuyến bay IFR ở độ cao thấp.
 
== Tác động đến môi trường ==
 
Cũng như mọi hoạt động của con người liên quan đến việc tiêu thụ nhiên liệu, việc vận hành động cơ [[máy bay]] (từ [[máy bay dân dụng loại lớn]] đến [[khí cầu khí nóng]]) đều giải phóng những [[khí nhà kính|khí]] gây ra [[hiệu ứng nhà kính]], muội than, và những chất gây ô nhiễm khác vào không khí. Ngoai ra, còn có vài kiểu tác động của ngành hàng không đến [[môi trường]]:
* Đa số máy bay động cơ van đẩy đốt [[Xăng máy bay|xăng]], sản phẩm sau phản ứng đốt cháy có chứa chì tetra-ethyl (TEL) và có thể gây ra sự ô nhiễm đất ở sân bay. Một số động cơ pít-tông nén có thể sử dụng [[xăng]] không chì (nhưng chỉ khi nó không trộn với [[ethanol]]), động cơ turbine và động cơ diesel — không cần sử dụng nhiên liệu chứa chì — hiện nay đã xuất hiện với những mẫu máy bay hạng nhẹ.
 
* Máy bay loại lớn có thể giải phóng những hóa chất với một số lượng lớn, mà những chất này có thể tác dụng với những khí nhà kính ở những độ cao đặc trưng, đặc biệt là hợp chất nitơ oxít, nó có thể tác dụng với [[Ôzôn]], làm tăng sự tập trung Ôzôn vào một số nơi nhất định.{{Fact|date=tháng 7 năm 2007}}
 
* Máy bay vận hành trên cao phát ra những bình xịt và đôi khi thải ra vệt hơi nước, cả hai đều có thể làm tăng sự hình thành mây tinh thể đá &mdash; lượng mây đã tăng 0.2% kể từ khi hàng không ra đời.<ref>[http://www.grida.no/climate/ipcc/aviation/032.htm Aviation and the Global Atmosphere (IPCC)]</ref>
Trong rất nhiều quốc gia, hàng không là nguồn tăng nhanh nhất [[Khí nhà kính|sự phát xạ các bon]].<ref>[http://www.dft.gov.uk/pgr/scienceresearch/technology/lctis/lowcarbontis?page=5 The need for a Low Carbon Transport Innovation Strategy]], ''UK [[Department for Transport]]'', published tháng 5 năm 2007, truy cập 2007-06-11</ref> [[Ủy Ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu]] (IPCC) đánh giá vào năm [[2050]], ngành hàng không sẽ thải ra 4% tổng lượng khí thải [[Điôxít cacbon|CO<sub>2</sub>]] mà con người thải ra và làm tăng 13% lượng ozone tập trung trên những độ cao lớn bởi những máy bay phản lực lớn. Theo IPCC, các kiểu phát xạ sẽ làm bề mặt trái đất ấm dần lên.<ref>[http://www.grida.no/climate/ipcc/aviation/064.htm Aviation and the Global Atmosphere (IPCC)]</ref>
Dòng 100:
Tuy nhiên, trong một báo cáo đặc biệt được đưa ra vào [[tháng 6]] [[2007]] bởi Hiệp hội phi công hàng không Anh (BALPA), đáng chú ý là vận chuyển hàng không chiếm 2-3% lượng khí thải [[Điôxít cacbon|CO<sub>2</sub>]] của thế giới và có những cuộc tranh luận đã nổ ra để bào chữa cho ngành hàng không, tránh cho nganh hàng không trở thành một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng ấm dần lên của [[trái đất]].<ref>Aviation Week & Space Technology, 2 tháng 7 năm 2007, Pg. 15, "Scapegoat or Polluter?"</ref> Một hãng hàng không, [[EasyJet]] đã khai trương hoạt động "ecoJet" nhằm mục đích giảm lượng "Điôxít cacbon xuống còn một nửa", đây là một sự hưởng ứng đáp lại sự liên quan đang lớn dần lên của công đồng thế giới đến sự ô nhiễm.<ref>[http://environment.guardian.co.uk/travel/story/0,,2103232,00.html EasyJet unveils 'ecoJet' by Dan Milmo] 14 tháng 6 năm 2007 [[Guardian Unlimited]]</ref>
 
== Xem thêm ==
{{Wiktionarypar|hàng không}}
 
* [[Thời gian biểu hàng không]]
* [[Danh sách các chủ đề hàng không]]
 
== Chú thích ==
<references/>
 
Dòng 116:
 
{{Liên kết chọn lọc|it}}
 
[[ltg:Aviaceja]]
 
[[ar:طيران]]
Hàng 141 ⟶ 139:
[[he:תעופה]]
[[kk:Авиация]]
[[la:Aerinavigatio]]
[[ltg:Aviaceja]]
[[lv:Aviācija]]
[[lt:Aviacija]]