Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủ tướng Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
==Lược sử==
Trong lịch sử, các vưngvương triều Trung Quốc từng hình thành những chức vụ quan viên đại thần đầu triều như '''Tướng quốc''', '''Thái sư''', '''Thừa tướng'''... mà phổ biến nhất với danh xưng '''[[Tể tướng]]'''. Tuy nhiên, do đặc điểm chuyên chế, các vương triều Trung Quốc đều hạn chế quyền hạn Tể tướng để tránh nạn quyền thần.
 
Mãi đến đời Thanh mạt, do áp lực cải cách, triều đình nhà Thanh đã phỏng theo mô hình của Nhật Bản để thành lập Nội các, với chức vụ đứng đầu là '''Nội các Tổng lý Đại thần''' (內閣總理大臣). Người đầu tiên giữ chức vụ này là Khánh Thân vương [[Dịch Khuông]].
Dòng 12:
Khi chính quyền [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] thành lập, ban đầu chính phủ trung ương do Chính vụ viện đảm trách, đứng đầu bởi '''Tổng lý''' (總理). Từ sau năm 1954, Chính vụ viện được thay thế bằng Quốc vụ viện và chức vụ đứng đầu cũng có danh xưng chính thức là '''Quốc vụ viện Tổng lý''' (國務院總理).
 
Năm 1971, đại biểu Trung Hoa Dân quốc tại [[Liên hợp quốc]] bị thay thế bằng thay thế bởbởi đại biểu [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]. Từ đó, trên quan hệ quốc tế, chức vụ '''Thủ tướng Trung Quốc''' ({{lang-en|Premiers of China}}) được dùng để chỉ chức vụ [[Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc|Thủ tướng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]. Bên cạnh đó, chức vụ [[Viện trưởng Hành chính viện|Thủ tướng Trung Hoa Dân quốc]] được nhiều tài liệu gọi là '''Thủ tướng Đài Loan''' ({{lang-en|Premiers of Taiwan}}), dù phía Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa kịch liệt phản đối cách gọi này.
 
==Xem thêm==